Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58
=> n = 58 - 2p
Ta có: \(p\le n\le1,5p\)
Ta lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p\le58-2p\\58-2p\le1,5p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p\le58\\58\le3,5p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le19\left(3\right)\\p\ge16,6\end{matrix}\right.\)
=> \(p=\left\{17;18;19\right\}\)
Biện luận:
p | 17 | 18 | 19 |
n | 24 | 22 | 20 |
NTK | 41(loại) | 40(loại) | 39(thỏa mãn) |
=> p = 19 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là kali (K)
mk rất vui khi các tài năng tụ họp về đây,chúng ta sẽ cùng nhau giải những bài violympic chất lượng cao mà hiện nay hs cả nước rất,rất cần lời giải đúng thay vì họ chỉ bit dáp án,mong rằng có nhiu bn như Q.ngân hãy bằng hành động cụ thể xây dựng hoc24 có chất lượng, đúng với câu" bài nào khó có hoc24"
Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8
Nguồn: Sưu tầm