Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NN : Pháp tuyến
Tia S: tia tới
i' : góc phản xạ
tia R là tia khúc xạ
5 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây :
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính , sánh sáng truyền theo đường thẳng..
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng phản xạ và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Ta được biết rằng : Dòng điện đi qua mỗi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Khi dòng điện chạy qua 1 bóng đèn, bóng đèn phát sáng, là do dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên \(\left(2500^oC\right)\) => bóng đèn phát sáng. Vậy đây là tác dụng nhiệt của dòng điện.
Khoảng cách giữa người nói và núi để nghe rõ được tiếng vang:
Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là \(\dfrac{1}{15}\) giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất Smin từ người nói đến núi để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:
Smin=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{15}}{2}=11,39m\)
⇒ Em phải đứng cách xa núi ít nhất 11,39m để tại đó em nghe được tiếng vang của mình.
Câu 5: C
Câu 6:
a) Vì trong mạch điện nối tiếp, cường độ dòng điện của 2 đèn và toàn mạch bằng nhau
=> I = I1 = I2
Thay I1 = 0,6V ta được:
I = I1 = I2 = 0,6V
Vậy I2 = 0,6V
b) Vì trong mạch điện nối tiếp, hiệu điện thế toàn mạch bằng tổng của hiệu điện thế của 2 đèn
=> U = U1 + U2
Thay U = 18V; U2 = 6V ta được:
18V = U1 + 6V
=> U1 = 18V - 6V
=> U1 = 12V
Vậy U1=12V
Câu 7:
a) Đây là mặt số của vôn kế vì có kí hiệu V
b) Giới hạn đo là 90V, độ chia nhỏ nhất là 2V
c)
Câu 8:
a) 3 đèn đều sáng
b) đèn 1, 2 sáng
c) đèn 1, 3 sáng
hình 3
15 độ
30 độ
45 độ
60 độ
75 độ
bn dùng sách mới hả??