Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được
\(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)
c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=4\\ x_2=-12\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2-4x+m=0\)
\(\text{Δ}=16-4\cdot2\cdot m=-8m+16\)
Để (P) tiếp xúc với (d) thì -8m+16=0
hay m=2
Gọi A là giao điểm của đg thẳng y=2x+5 và trục Ox
Phương tình hoành độ giao điểm của y=2x+5 và trục Ox là:
0=2x+5 => x=-5/2
Vậy A(-5/2;0)
với 1-2x>0=> x<1/2 => y=2x+1-2x=1 rồi vẽ đồ thị này ra
zới x<0 =>y=4x-1 rồi vẽ đồ thị bậc nhất
mình nghĩ còn trường hợp = 0 nữa chứ?
phần này mình làm đc rồi. Nhưng 2 đồ thị kia có bắt buộc phải cắt nhau ko bạn?