Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK ạ:
- Đây hiệp ước đầu hàng, bán nước nhục nhã của triều đình Huế, nước ta mất độc lập, tự chủ.
- Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn diễn ra sôi nổi.
TK
*Hậu quả: – Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta. – Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.
Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn. Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua. Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị
Tham khảo:
Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn. Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua. Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị
Âm mưu của Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất:
+Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải phỉ",cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội
+Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy,Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc
- Âm mưu của Pháp chiếm bắc kì lần thứ hai:
+Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì,biến nước ta thành thuộc địa
+Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874,tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
Hoàng Hoa Thám (tên thật: Trương Văn Thám)( 1858 - 1913), người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) chống Pháp. Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Năm 1885, tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang. Sau khi Cai Kinh chết, Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp. Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (12.1890) và Đồng Hom (2.1892). Pháp phải hai lần giảng hoà với Đề Thám vào năm 1894 và 1897. Những năm 1898 - 1908, xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến, đồng thời bí mật liên hệ với lực lượng yêu nước ở bên ngoài. Nhiều sĩ phu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... đã gặp gỡ Hoàng Hoa Thám và bàn kế hoạch phối hợp hành động. Đầu 1909, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn nhằm tiêu diệt nghĩa quân. Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế, đến Thái Nguyên, Tam Đảo. Lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới cuối 1909 bị tan rã. Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Thế. Bị tay sai của Pháp sát hại 10.2.1913.
- Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng “Cần vương”
- Phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
- Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
- Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.