K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{1-4}{1+4}=\dfrac{-3}{5}\)

2: \(B=\dfrac{6-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-4}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

2: \(B\cdot\left(1+\sqrt{x}\right)+x-\sqrt{x}-m=0\)

=>\(x-\sqrt{x}+1-m=0\)

Đặt căn x=a(a>=0)

=>a^2-a-m+1=0(1)

Δ=(-1)^2-4*1*(-m+1)=1+4m-4=4m-3

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}4m-3>=0\\\left[{}\begin{matrix}-m+1>=0\\-m+1< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=\dfrac{3}{4}\\m< =1\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

Hình như lỗi ảnh r ạ

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x_1^2+2x_2^2}{x_1x_2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}{2}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2\cdot\left(3^2-2\cdot2\right)}{2}+\dfrac{3}{4}=9-4+0.75=5.75=\dfrac{23}{4}\)

24 tháng 2 2022

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x_1^2+2x_2^2}{x_1x_2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}{x_1x_2}+\dfrac{3}{4}\)

Thay vào ta được \(\dfrac{2\left(9-4\right)}{2}+\dfrac{3}{4}=5+\dfrac{3}{4}=\dfrac{23}{4}\)

1B

2A

3C

4D

5C

 

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: CM=CN

hay C nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của MN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Bạn cần bài nào thì nên ghi chú rõ ra.

a) Ta có: \(Q=\dfrac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{\sqrt{3}+1+1}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{3}\)

c) Để Q=3 thì \(\sqrt{x}+1=3\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\sqrt{x}=-3-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\)

hay x=4

d) Để \(Q>\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

e) Để Q nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)

7 tháng 9 2021

\(1,A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\left(x>0;x\ne1;x\right)\\ A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

\(2,x=2\sqrt{2}+3=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{2\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{1}\\ =4\sqrt{2}-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-3=5\sqrt{2}-3\)

7 tháng 9 2021

a) (x+1)(x+4)

b) (x-1)(3x+7)

c) (x+3)(x+4)