K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh các độ dài BD, DC.

Cho tam giác ABC có AB < AC,Tia phân giác của góc A cắt BC ở D,So sánh BD và DC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

30 tháng 4 2016
2.Trường hợp 1khi góc N nhọn. Ta có HN là hình chiếu NM, HP là hình chiếu MP. Mà NM bé hơn PM-)) HN bé hơn HP. Tam giac MNP có MM bé hơn MP nên -)) góc P bé hơn góc N(1) .Tam giác MNH vuông tại H-))góc NMH bằng 90 độ -góc N(2) .Tam giác MPH vuong tại H -))góc PMH bằng 90 độ -góc P(3).Từ (1),(2),)3)-)) góc NMH bé hơn góc PMH
30 tháng 4 2016
Trường hợp 2 khi góc N tù... Ta có HN là hình chiếu MN .HP là hình chiếu MP. mà MN bé hơn MP -)) HM bé hơn HB .Vì tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP nên góc HMN bé hơn HMP
18 tháng 12 2016

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

1 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ nhé 

AH vuông góc với BC => Tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được :

AB2 = AH2 + BH2

BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được :

AC2 = AH2 + HC2

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+12^2}=12,649...\approx12,65cm\)

H thuộc BC => BC = BH + HC = 3 + 12 = 15cm

Chu vi hình tam giác ABC = AB + AC + BC = 5 + 12, 65 + 15 = 32, 65cm

#Sai thì bỏ qua nhé xD

1 tháng 5 2020

AD định lý Pytago  vào trong tam giác ABH vuông tại H ta có: BH= AB2 - AH2=25-16=9

Suy ra BH=3(cm)

Ta có BC=BH+CH =12+3=15(cm)

AD định lý Pytago vào trong tam giác AHC vuông tại H ta có:AC2=AH2+HC2=42+122=160

Suy ra:AC=12,65(cm;tương đương)

Vậy chu vi tam giác ABC là: 5+15+12.65=32.65(cm)