K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TP
16 tháng 11 2021
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Dựa vào cấu hình e, ta thấy
+ ZR =16 => R thuộc ô 16
+ e ngoài cùng là \(3s^23p^4\)=> R thuộc chu kì 3, nhóm VIA
=> R là lưu huỳnh (S)
b)Công thức oxit cao nhất: \(SO_3\)
Công thức phân tử hợp chất khí với H: \(H_2S\)
Tính chất hóa học:
* \(SO_3\)
+ Tác dụng được với nước → dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfat và hiđrosunfat)
+ Tác dụng với oxit bazơ → muối
* \(H_2S\)
+ Có tính axit yếu: tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.
+ Có tính khử mạnh
25. Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố là \(RH_3\)
=> Chọn C. Oxit cao nhất của R là \(R_2O_5\), oxit axit
26. R nằm ở nhóm IA
=> Chọn B. R có tính kim loại
27. Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> R thuộc nhóm IVA
=> Công thức oxit cao nhất: \(RO_2\)
=> Chọn C