Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
2/ Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp và nhà nước đế chế ở La Mã có sự khác nhau:
Nhà nước thành bang ở Hy Lạp | Nhà nước đế chế ở La Mã | |
Đặc điểm hình thành | - Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis) đọc lập về kinh tế, chính trị, lực lượng vũ trang và luật lệ riêng. - Không có nhu cầu hợp nhất hay sáng lập thành một quốc gia thống nhất | - Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước La Mã gắn liền với các cuộ chiến tranh xâm lược và bảo vệ lãnh thổ, cướp bóc và nô dịch các dân tộc khác. |
Tổ chức nhà nước | - Đứng đầu là vua (không nắm toàn bộ quyền hành). Tiêu biểu là tổ chức Nhà nước thành bang A-ten: - Đại hội nhân dân: + Gồm toàn bộ công dân nam từ 18 tuổi trở lên + Có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước - Đại hội nhân dân bầu ra: + Hội đồng 500 người + Tòa án 6000 người + Hội đồng 10 tư lệnh | - Đứng đầu là Hoàng đế - Đại hội công dân, gồm: + Đại hội Xăng tu ri: Là đại hội tổ chức theo đơn vị quân đội của các đẳng cấp. CÓ quyền hành lớn. + Đại hội nhân dân: Mọi công dân La Mã đến tuổi trưởng thành đều được tham gia. Tuy nhiên sự dân chủ này chỉ mang tính hình thức. - Viện nguyên lão: Là cơ quan quyền lực của nhà nước, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, gồm các quý tộc giàu sang, có thể lực. Cơ quan hành pháp bao gồm 2 hội đồng Hội đồng chấp chính và Hội đồng quan án đều do Đại hội Xăng tu ri bầu ra và hoạt động có nhiệm kỳ. - Viện giám sát: Do Hội đồng nhân dân bầu ra để bảo vệ quyền lợi cho giới bình dân. Tuy vậy, quyền lực của Viện giám sát rất hạn chế. → Thể hiện sâu sắc tính chất quý tộc của nền cộng hòa La Mã. Đó là chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô |
Hình thức nhà nước | Hai hình thức chính thể cộng hòa (cộng hòa quý tộc chủ nô và cộng hòa dân chủ chủ nô) | Hình thức cộng hòa quý tộc chủ nô -> chính thể nhà nước quân chủ chuyên chế (cuối TK II) |
Nguồn luật | - Các đạo luật do Hội nghị công dân thông qua - Những tập quán bất thành văn | - Các quyết định của các hoàng đế La Mã, các quyết định của lực cao nhất (viện nguyên lão), các quyết định của tòa án. - Các tập quán pháp - Văn bản pháp luật – là sản phẩm của hoạt động hệ thống hóa pháp luật. → Nguồn luật rất phong phú, |
1.+ Rìu mài lưỡi, do tác dụng của mài nên lưỡi sẽ sắc hơn là được ghè đẽo.
+ Nhờ đó hiệu quả lao động của rìu mài lưỡi sẽ cao hơn so với sử dụng rìu ghè đẽo.
Tên gọi “Lưỡng Hà” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa là “vùng đất giữa các con sông”, cụ thể là sông Tigris và sông Euphrates – hai nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho các cư dân sống ở khu vực biên giới Iraq ngày nay và một phần lãnh thổ của Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran.
Nghĩa từ thể chế
Thể chế là hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp; các bộ luật, các quy định, các quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa các quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân, mọi tổ chức trong một trật tự XH, hướng tới sự tổng hòa các lợi ích của cộng đồng; là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội; định hình cách thức ứng xử của .
Nên đáp án là :
- Cư dân Ai Câp và Lưỡng Hà luôn tôn kính vị thần tự nhiên
- Cư dân Ai Cập thường viết trên giấy Pa - pi - rút và Lưỡng Hà viết chữ Nêm trên đất sét
- Kì quan nổi tiếng nhất là Vường treo Ba - bi - lon của Lưỡng Hà
Học tốt
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
1. Truyện cho chúng ta thấy từ thời xa xưa ông cha ta đã biết đắp đê (cụ thể là Thủy Tinh cho nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu) để chống lại lũ lụt.
4, Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
5,Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là :
- Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành.
- Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.
Nhà nước chuyên chế phương đông là nhà nước do vua đứng đầu và mọi quyền lực đều nằm trong tay nhà vua . Vua có quyền quyết định mọi việc đối với đất nước .Vua là tối thượng , ở một số nước vua được thần thánh hóa
Xã hội được tổ chức theo trật tự tôn ti
Giúp việc cho vua là tầng lớp quan lại , quý tộc mà ở nhà nước phương đông thì đứng đầu là quan tể tướng .
Ngoài ra còn có các tầng lớp khác đó là nhân dân tự do và nô lệ .
chia làm 3 giai cấp : quý tộc, nông dân công xã, nông nô.
1 )
- Mục đích :
+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn , trừ hậu họa .
+ Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng ( vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4 / 937 ,Kiều Công Tiễn làm phản , giết Dương Đình Nghệ ).
- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :
+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.
+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.
+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .
+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.
2 )
- Hoàn cảnh : Thế kỉ II nhà Hán suy yếu , bất lực với các quận ở xa.
- Quá trình thành lập nước Cham - pa :
+ Từ 192 → 193 nhân dân nổi lên khởi nghĩa . Khu Liên tự xưng là vua và đặt tên nước là Lâm Ấp.
+ Vua Lâm Ấp đưa vào lực lượng quân đội mạnh , đã mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam . Sau đó đổi tên nước thành Cham - Pa và đóng đô ở Shin - ha - pu - ra ( Phan Rang ).
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
Cộng hòa liên bang là một liên bang gồm các bang cóthể chế chính phủ cộng hòa. Liên bang là chính phủ trung ương. Việc sử dụng thuật từ cộng hòa có vẽ như không thích hợp nhưng ít nhất nó có ý nghĩa là một bang hay liên bang gồm các bang không có một quốc vương/nữ hoàng.
Nhà nước chuyên chế là nhà nước do vua đứng đầu và mọi quyền lực đều nằm trong tay nhà vua . Vua có quyền quyết định mọi việc đối với đất nước .Vua là tối thượng , ở một số nước vua được thần thánh hóa