K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bài thơ xoay quanh chủ đề quê hương:

"Quê hương đẹp mãi trong tôi

Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh

Cánh cò bay lượn chòng chành

Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà

 

Sáo diều trong gió ngân nga

Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương

Bức tranh đẹp tựa thiên đường

Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình."

( Bức tranh quê - Hà Thu )

"Bút chì xanh đỏ

Em gọt hai đầu

Em thử hai màu

Xanh tươi, đỏ thắm

 

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

Xanh màu ước mơ…

 

Em quay đầu đỏ

Vẽ nhà em ở

Ngói mới đỏ tươi

Trường học trên đồi

Em tô đỏ thắm

Cây gạo đầu xóm

Hoa nở chói ngời

A, nắng lên rồi

Lá cờ Tổ quốc

Bay giữa trời xanh…

 

Chị ơi bức tranh

Quê ta đẹp quá!"

( Vẽ quê hương - Định Hải )

9 tháng 12 2021

Tham khảo

"Công cha như núi ngất trời" là bài ca dao tiêu biểu nhất, hay nhất trong chủ đề ca dao về tình cảm gia đình. Bài ca dao là lời ru của mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, đồng thời nhắc nhở con công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống tròn đạo hiếu nghĩa. Trước hết, hai câu đầu nói đến công lao sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ vĩ đại của cha mẹ. Lời ca đã lấy hình ảnh "núi ngất trời" và "biển rộng mênh mông" để liên tưởng, ví von với công cha nghĩa mẹ. Cách so sánh thật dễ hiểu. Núi và biển là biểu tượng cho sự lớn lao, vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên nên so sánh với công cha nghĩa mẹ thì thật là hay và phù hợp quá. Không chỉ có thế, tiếp nối đến câu thứ ba, tác giả dân gian đã nhấn lại hình ảnh "núi cao", "biển rộng" khiến núi càng cao, biển càng rộng mênh mông, vĩ đại và công cha càng lớn, nghĩa mẹ càng sâu. Nói cách khác, núi không bao giờ mòn, biển không cao giờ vơi cạn giống công ơn cha mẹ là bất diệt, vô biên không thể đong, đo, đếm và không thể kể hết nổi. Cách nói ẩn dụ, điệp ngữ "núi cao, biển rộng" thật hàm súc, càng tô đậm công cha, nghĩa mẹ. Hơn thế, lời ca đã khéo sử dụng thành ngữ "cù lao chín chữ" để nhắc đến chín chữ khái quát cho công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề để người đọc thấm nhuần lời dạy hơn. Mặc dù vậy, trong thực tế cuộc sống, để nuôi dạy con nên người thì công lao cha mẹ.

9 tháng 12 2021

bạn tham khảo

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người khi đã gợi lên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những đứa con của mình. Mở đầu bài ca dao, tác giả nhắc đến công cha, nghĩa mẹ. Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với “ núi ngất trời " là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như “ nước biển Đông " là để khẳng định chiều sâu và sự dạt dào của tình mẹ. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt, hình ảnh người cha rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như trụ cột trong gia đình. Hình ảnh người mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn, cách ví von làm hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ “cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” là nhắc tới công lao to lớn của cha mẹ, thiết tha nhắn gửi những người con ghi lòng công ơn ấy. Tiếng “ơi” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian. Bài ca dao để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng về công ơn trời bể của những đấng sinh thành. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha mẹ của mỗi con người.

15 tháng 2 2018

tí tách ,lộp bộp , rào rào ,ồ ồ,rí rách

 Hôm nay trên đường đi hc về em bất chợt gặp một cơn mưa ,cơn mưa rào mừa hạ và mưa trôi qua nhanh.Mưa rơi tí tách tên mái nhá, chảy lộp bộp khi rơi vào nhưng chiếc lá mùng lá chuối... Nước mưa chảy vào các rãnh nước ồ ồ như trút.Mới đầu mưa rào rào xối xả nhưng chỉ một lúc là ngớt.Những hạt mưa còn đọng lại rơi xuống đường chảy rí rách rí rách.rồi tạnh hẳn đường phố lại đông đúc tấp lập như thường nhưng sau cơn n=mưa trời trong xanh và mát dịu hơn hẳn .Chunhs cơn mưa rào đã xua tan cái oi bức của mùa hè

Ai giúp mik vớiI. Đọc – hiểu văn bản (6.0 điểm)Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNGTối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên...
Đọc tiếp

Ai giúp mik với

I. Đọc – hiểu văn bản (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

                                                                      

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? Văn bản được kể lại theo ngôi thứ mấy?(1,0 đ)

Câu 2: Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 3-5 câu).(1,0 đ)

Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong văn bản? (2,0 đ)

 

 

0
16 tháng 3 2022

Sơn Tinh Thủy Tinh

16 tháng 3 2022

Sơn Tinh Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên...

17 tháng 8 2018

1. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?

Trả lời:

-    Hoàn cảnh vua Hùng chọn ngôi: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua về già, muốn truyền ngôi.

-   Ý định của vua: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.

-  Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất là một câu đố đặc biệt để thử tài: Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha.

2. Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?

Trả lời:

Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì:

-   Lang Liêu là người thiệt thòi nhất: nghèo, chỉ làm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu là con vua nhưng rất gần gũi với dân thường.

-  Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần ("Trong trời đất không gì có quý bằng hạt gạo [...] Các thứ khác đều ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được") và thực hiện được ý thần: "Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương". Còn các lang khác chỉ biết mang cúng Tiên vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được:

3. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?

Trả lời:

-   Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra.

-  Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho trời, đất và muôn loài.

-  Hai thứ bánh, do vậy hợp với ý vua, chứng tỏ dược tài đức của người con có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.

4. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy?

Trả lời:

-  Truyện giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: Bánh chưng bánh giầy.

-  Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông.

-  Giải thích phong tục làm bánh, chưng bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

⟹ Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

17 tháng 8 2018
  • Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh: Lúc về già và đã đất nước đã thanh bình, Vua Hùng muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để truyền ngôi. 
  • Ý định của vua trong việc chọn người nối ngôi tức phải nối được chí của vua, không nhất thiết là con trưởng.
  • Hình thức là nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. Chính vì thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi).
  • Trong số các người con của vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ, vì:

  • Chàng sớm mồ côi mẹ, so với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất.
  • Tuy là con vua, nhưng “từ khi lớn lên, ra ở riêng” chàng chăm chỉ làm việc đồng áng,  sống cuộc sống như dân thường.
  • Đồng thời, chàng là người có trí sáng tạo, hiểu được ý thần: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” và lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.
  • Qua đó truyện đã thể hiện ý nguyện của nhân dân lao động, những người hiền lành, chăm chỉ sẽ luôn nhận được sự giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.

  • Vua Hùng đã chọn bánh của Lang liêu vì:

  • Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt
  • Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
  • Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:

  • Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
  • Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
  • Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
  • hok tok
10 tháng 3 2022

Câu 1. Thơ lục bát, PTBĐ chính: biểu cảm.

Câu 2."đường" ở đây nghĩa là chỉ một lối đi. Từ đồng âm với từ "đường" đã cho là từ "đường" trong "đường ngọt". Từ đường này chỉ một chất kết tinh từ mía,củ cải đường,.... có vị ngọt thường dùng trong sản xuất bánh kẹo, đồ ăn,...

Câu 3. Nội dung chính của đoạn trên là nói về tình yêu, sự biết ơn, sự quan tâm của người con đối với người mẹ của mình.

Câu 4. So sánh (mẹ được so sánh với cơn gió mùa thu). Tác dụng: Nêu rõ ra tình yêu thương, sự quan tâm, hi sinh của người mẹ đối với đứa con của mình.

Câu 5. Qua đoạn trích trên, tác giả gửi gắm thông điệp là: Hãy luôn yêu thương, quan tâm, biết ơn đến sự hi sinh của mẹ mình. Hãy biết trân trọng mẹ cha và chăm sóc cho họ khi còn có thể.

10 tháng 3 2022

Em cảm ơn chị nhiều ạ❤

27 tháng 7 2018

văn j z bn

27 tháng 7 2018

Tài li

u ngh

lu

n xã h

i

th

y Tr

nh Qu

nh biên so

n

-

https://www.facebook.com/trinhquynhltv

Hình th

c tri

n khai

Đo

n văn

ngh

lu

n xã h

i hoàn h

o

Đo

n là m

t đơn v

c

a m

t bài vi

ế

t ho

c m

t b

n tư

ng thu

t

bàn v

m

t ch

đ

(ý chính) t

i m

t

th

i đi

m nào đó, theo m

t phương th

c th

ng nh

t, liên k

ế

t và có m

t tr

t t

nh

t đ

nh. Đi

u quan tr

ng

c

a m

t đo

n là ph

i đ

m b

o m

t c

u trúc logic, s

phát tri

n ý tư

ng m

t cách logic, t

o đi

u ki

n cho

ngư

i đ

c

hi

u đư

c m

t cách rõ ràng và chính xác ý tư

ng c

a ngư

i vi

ế

t.

Khi vi

ế

t m

t đo

n văn, ngư

i vi

ế

t ph

i đ

m b

o ba y

ế

u t

:

-

Câu ch

đ

: Câu nêu lên đư

c ý tư

ng trung tâm c

a đo

n. Ý tư

ng trung tâm này không ph

i lúc nào

cũng là câu đ

u tiên c

a đo

n. Nó

có th

n

m

b

t c

v

trí nào trong đo

n, tùy theo cách s

p x

ế

p c

a

ngư

i vi

ế

t. Đôi khi ch

đ

không đư

c nói c

th

b

ng m

t câu trong đo

n, mà nó đư

c th

hi

n b

ng

n

i dung toát lên t

đo

n đó.

-

Tính th

ng nh

t: c

v

hình th

c l

n n

i dung. Đây là y

êu c

u quan tr

ng nh

t đ

có ch

t lư

ng c

a

m

t đo

n vi

ế

t. C

cho r

ng m

i đo

n có m

t câu ch

đ

thì câ này ph

i tr

thành câu trung tâm, nh

ng

câu còn l

i ph

i là nh

ng ý tư

ng ph

c v

, xoay quanh, m

r

ng ý tư

ng ch

đi

m. Đi

u quan tr

ng là

không nên c

ó hai ý tư

ng ch

đi

m trong m

t đo

n.

Có th

v

n d

ng hai hình th

c tri

n khai đo

n văn ngh

lu

n xã h

i sau đ

đ

m b

o đ

y đ

yêu

c

u v

hình th

c và n

i dung

:

Trình t

l

p lu

n

di

n d

ch

theo mô hình:

Câu chủ đề

Giải

thích

Từ

khóa

Ý nghĩa

chung

Phân

tích

Vai trò

Biểu

hiện

Bình

luận

Đồng ý

/Phản

đối

Khen

Chê

Bài học

Nhận

thức

Hành

động

25 tháng 10 2021
Ta đi ta nhớ quê nhà
Nhớ rượu Mã Kích, nhớ gà đồi quê ta.Quảng Ninh là một vùng đất mỏ, những đặc điểm nhắc đến vùng đất này là mỏ than. Tuy nhiên ở câu ca dao này nhắc đến Rượu Mã Kích một loại rượu nổi tiếng của Quảng Ninh.Hồng Gai có núi Bài Thơ
Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.Những địa danh được nhắc ở trên là địa danh của tỉnh Quảng Ninh. Những địa danh ấy mang đến cho tỉnh Quảng Ninh một nét đặc trưng và riêng biệt khác nhau.
25 tháng 10 2021

bạn tách ra nhé

Mình làm trong Word r copy ra nên nó bị liền vậy đó

( cứ 1 chấm là hết câu ca dao )