\(2x.\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

\(2x.\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0:2\\x=0+\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

Vậ \(x\in\left\{0;\frac{1}{7}\right\}\)

23 tháng 8 2016

\(2x.\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

        Vậy x=0

               x=\(\frac{1}{7}\)

22 tháng 8 2016

2x.(x - 1/7) = 0

=> 2x = 0 hoặc x - 1/7 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1/7

23 tháng 8 2016

Bài này dễ mà bạn, x = 0 hoặc x = 1/7 thôi !!!

bây giờ mới thấy bài này nhảm v~

17 tháng 7 2016

hjjj

e nek

18 tháng 7 2016

2X x ( X - \(\frac{1}{7}\)) = 0 

TH1 : 2X = 0 

=) X = 0 

TH2 : X - \(\frac{1}{7}\) = 0 

=) X = \(\frac{1}{7}\)

Vậy x = 0 và x =  \(\frac{1}{7}\)

18 tháng 7 2016

\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)

29 tháng 9 2016

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

29 tháng 9 2016

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

15 tháng 1 2018

a) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-2.\frac{1}{7}=0\)

\(2x-\frac{2}{7}=0\)

=> \(2x=\frac{2}{7}\)

=> x=\(\frac{1}{7}\)

b) (x-9)(\(x+\frac{3}{5}\))=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=-3/5

c) \(\left(\frac{-4}{7}-2x\right)\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{-4}{7}-2x=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{7}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy x=-2/7 hoặc x=5/4

15 tháng 1 2018

a, => x.(x-1/7) = 0:2 = 0

=> x=0 hoặc x-1/7=0

=> x=0 hoặc x=1/7

Vậy x thuộc {0;1/7}

b, => x-9=0 hoặc x+3/5=0

=> x=9 hoặc x=-3/5

Vậy x thuộc {-3/5;9}

c, => -4/7-2x=0 hoặc x-5/4=0

=> x=-2/7 hoặc x=5/4

Vậy x thuộc {-2/7;5/4}

Tk mk nha

8 tháng 12 2015

a) \(\left(-\frac{1}{4}\right)^2x-\frac{\sqrt{9}}{8}=\sqrt{\frac{1}{16}}\)

       \(\frac{1}{16}x-\frac{3}{8}=\frac{1}{4}\)

       \(\frac{1}{16}x=\frac{1}{4}+\frac{3}{8}=\frac{2}{8}+\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

      \(x=\frac{5}{8}:\frac{1}{16}=\frac{5}{8}\cdot\frac{16}{1}=10\)

b) \(2\text{|}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{|}-150\%=\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

   \(2\text{|}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{|}=\frac{1}{4}+150\%=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{1}{4}+\frac{6}{4}=\frac{7}{4}\)

  \(\text{|}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{|}=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{4}\cdot\frac{1}{2}=\frac{7}{8}\)

\(\text{ }\text{ }\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{ }=\text{±}\frac{7}{8}\)

TH1: \(\text{ }\text{ }\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{ }=\frac{7}{8}\)

        \(\text{ }\text{ }\frac{1}{2}x\text{ }=\frac{7}{8}+\frac{1}{3}=\frac{29}{24}\)

  \(\text{ }\text{ }x\text{ }=\frac{29}{24}:\frac{1}{2}=\frac{29}{24}.2=\frac{29}{12}\)

TH2: \(\text{ }\text{ }\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\text{ }=-\frac{7}{8}\)

         \(\text{ }\text{ }\frac{1}{2}x\text{ }=\left(-\frac{7}{8}\right)+\frac{1}{3}=\frac{-13}{24}\)

          \(\text{ }\text{ }x\text{ }=\frac{-13}{24}:\frac{1}{2}=\frac{-13}{24}.2=\frac{-13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-13}{12};\frac{29}{12}\right\}\)

Tick nha, mình làm 2 bài còn lại cho

8 tháng 12 2015

nhiều quá bạn đăng từng câu đi mới trả lời được chứ mới nhìn vào là không muốn làm rồi

18 tháng 9 2019

1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)

2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)

4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)

\(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.

\(x\in\varnothing\)

Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)

\(\left|1-2x\right|=5-3\)

\(\left|1-2x\right|=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2019

9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(10=26:\left(2x-1\right)\)

\(2x-1=26:10\)

\(2x-1=2,6\)

\(2x=2,6+1\)

\(2x=3,6\)

\(x=3,6:2\)

\(x=1,8\)

17 tháng 7 2016

cả 2 cách đều đúng, nói như vậy phải gộp 2 cái lại

bạn làm theo cách một chúng ta dc:

\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

Đến đây ko phải chỉ có 6x=12 mà phải nghĩ đến nếu 2x+3y-1=0 thì x = bao nhiêu cũng  đúng v~

Khi 2x+3y-1=0 thì nó thành cách 2 đấy

17 tháng 7 2016

Bây giờ mới thấy bài này nhảm quá. Có nhiều x, y mà. Tìm bằng thánh. Gặp bài này nhiều rồi mà giờ mới để ý đó.

v~ thiệt