Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Ta\) \(có\)\(\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+...+\frac{1}{380}\)
<=>\(\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+...+\frac{1}{19\cdot20}\)
<=>\(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
<=>\(\frac{1}{9}-\frac{1}{20}\)
<=>\(\frac{20}{180}-\frac{9}{180}\)
<=>\(\frac{11}{180}\)
Lần sau bạn cần đọng não chứ không phải thích là hỏi, mình càn bạn có kiến thức chứ không cần gì đó
Đây là dãy số cách đều 1 đơn vị
Số số hạng của dãy là:
( 2017 - 1 ) : 1 + 1 = 2017 ( số hạng )
Tổng của dãy số là:
( 2017 + 1 ) x 2017 : 2 = 2 035 153
Đáp số: 2 035 153
~ Chúc bạn học tốt ~
Số số hạng của dãy số trên là:
(2017 - 1) : 1 + 1 = 2017 (số)
Tổng của dãy số trên là:
(2017 + 1) x 2017 : 2 = 2035153
Đ/S:...
\(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+..+\frac{1}{72}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{8.9}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...-\frac{1}{9}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\)
1+3+5+...+x=1600
n.(1 + x):2 = 1600 (với n là số số hạng của vế trái)
n.(1+x) = 3200 .....(1)
Mặt khác ta có:
n = (x -1):2 + 1 .<=> n -1 =(x-1):2
,<=> x = 2n -1
<=> n = (x +1):2 .....(2)
thế (2) vào (1) ta được:
(1+x)^2:2 = 3200 <=>(1+x)^2 = 6400
<=> 1 + x = 80
<=> x = 79
1+3+5+7+...+x=1600
Tổng trên có số số hạng là:
(x-1):2+1=(x+1):2 (số)
Tổng trên là:
(1+x)*(x+1):2:2=\(\frac{x^2+2x+1}{4}\)(*)
Từ (*)=>\(\frac{x^2+2x+1}{4}=1600\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=6400\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-6399=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-79\right)\left(x+81\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=79\left(tm\right)\\x=-81\left(loai\right)\end{cases}}\)
Bạn chụp cho mik trang đấy với, chứ mik lớp 7 rồi còn đâu sách lớp 5 nữa, sách lớp 5 em mik mang đi hok r
a) 8 và 40
8 : 40 = 0,2 = 20%
b) 40 và 8
40 : 8 = 5 = 500%
c) 9,25 và 25
9,25 : 25 = 0,37 = 37%