K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính dô dài cạnh BC
Bài giải:
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A
Ta có : BC^2 = AB^2 + AC^2
=> BC^2 = 6^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100
=> BC = 10
Vậy BC = 10 cm
bt mỗi câu a thôi bạn ơi 

 

25 tháng 3 2022

mấy câu kia mình hỏi nhiều người rồi mà cx chẳng ra

 

\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\\ \)

\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{11}{10}\\ x=\dfrac{22}{10}\)

\(x=\dfrac{11}{5}\)

4 tháng 8 2021

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

4 tháng 8 2021

`5/6-x=-3/7`

`=>x=5/6+3/7`

`=>x=53/42`

Vậy `x=53/42`.

`3x-2/5=1/2`

`=>3x=1/2+2/5`

`=>3x=9/10`

`=>x=3/10`

Vậy `x=3/10.`

a) Ta có: \(\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{-3}{7}\)

nên \(x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{35}{42}+\dfrac{18}{42}\)

hay \(x=\dfrac{53}{42}\)

b) Ta có: \(3x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(3x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{10}\)

hay \(x=\dfrac{3}{10}\)

30 tháng 5 2022

????? lớp 7

 

1 tháng 6 2022

bài đội tuyển lớp 7

26 tháng 4 2022

khó

 

29 tháng 5 2022

Đọc hok hỉu gì lun , toán nâng cao hử

11 tháng 8 2015

Tam giác ABC vuông tại  A có AM là trung tuyến 

=> BC = 2 AM  = 2.  6 = 12 

TAm giác ABC vuông tại A ; theo HTL

AB^2 = HC.BC= 3.12 = 36 

=> AB = 6 

TAm giác ABC vuông tẠi  ATheo py ta go 

AC = 8 

 

a: \(x^3-y^2\)

b: \(\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^2\)

29 tháng 10 2023

Bài 6

a) x + 0,5 = 2/3

x + 1/2 = 2/3

x = 2/3 - 1/2

x = 1/6

b) 1/5 + (x - 2/3) = 5/3

x - 2/3 = 5/3 - 1/5

x - 2/3 = 22/15

x = 22/15 + 2/3

x = 32/15

c) (5/6 x + 3)² = 25/36

5/6 x + 3 = 5/6 hoặc 5/6 x + 3 = -5/6

*) 5/6 x + 3 = 5/6

5/6x = 5/6 - 3

5/6 x = -13/6

x = -13/6 : 5/6

x = -13/5

*) 5/6 x + 3 = -5/6

5/6 x = -5/6 - 3

5/6 x = -23/6

x = -23/6 : 5/6

x = -23/5

Vậy x = -23/5; x = -13/5

e) 2.|x - 1/8| = 6

|x - 1/8| = 6 : 2

|x - 1/8| = 3

*) Với x ≥ 1/8, ta có:

x - 1/8 = 3

x = 3 + 1/8

x = 25/8 (nhận)

*) Với x < 1/8, ta có:

x - 1/8 = -3

x = -3 + 1/8

x = -23/8 (nhận)

Vậy x = -23/8; x = 25/8

30 tháng 10 2023

5:

2: \(\left|3x-5\right|-\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{10}{21}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-5=\dfrac{10}{21}\\3x-5=-\dfrac{10}{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{115}{21}\\3x=-\dfrac{10}{21}+\dfrac{105}{21}=\dfrac{95}{21}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{115}{63}\\x=\dfrac{95}{63}\end{matrix}\right.\)

3:

\(\left(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}x-x\right)\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{-5}{21}\)

=>\(x\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}-1\right)=\dfrac{-5}{21}:\dfrac{1}{7}=\dfrac{-5}{21}\cdot7=-\dfrac{5}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{9-10-15}{15}=\dfrac{-5}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{-16}{15}=\dfrac{-5}{3}\)

=>\(x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{16}{15}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{15}{16}=\dfrac{75}{48}=\dfrac{25}{16}\)

5:

\(0,2+\left|x-2,3\right|=1,1\)

=>\(\left|x-2,3\right|=1,1-0,2=0,9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2,3=0,9\\x-2,3=-0,9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2,3+0,9=3,2\\x=2,3-0,9=1,4\end{matrix}\right.\)

6: \(5\left(x+2\right)^3+7=2\)

=>\(5\left(x+2\right)^3=-5\)

=>\(\left(x+2\right)^3=-1\)

=>x+2=-1

=>x=-3

8: \(14-\left|\dfrac{3}{2}x-1\right|=9\)

=>\(\left|\dfrac{3}{2}x-1\right|=14-9=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-1=5\\\dfrac{3}{2}x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=6\\\dfrac{3}{2}x=-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6:\dfrac{3}{2}=6\cdot\dfrac{2}{3}=4\\x=-4:\dfrac{3}{2}=-4\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)