Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.Viết PTHH cho mối chuyển đổi sau :
a) (1) CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO_3\)
(2) CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2
(3) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(4) CaO + HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
b) (1) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
(2) SO2 + Na2O \(\rightarrow\) Na2SO3
(3) Na2SO3 \(\rightarrow\) SO2 + Na2O
(4) SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
chúc bạn học tốt nha . #ah_kiêu
Bài 1:
a) N2 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2NH3
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
d) C2H4 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O
Bài 2:
a) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
d) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
e) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
f) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
g) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
h) 2Na + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2NaCl
mp = mn = 1,67 . 10-27 kg (công thức định sẵn)
=> 6mp + 6mn = 6mp + 6mn ( đưa về 1 biến )
= 12mp = 12. 1,67 . 10-27 (kg) = 2,004 . 10-26 kg (bấm máy tính)
Khối lượng nguyên tử cacbon: Mc = 6mp + 6mn + 6me
= 2,004 . 10-26 + 6. 9,101 .10-31 kg
= 2,004 . 10-26 +5,4606. 10-31kg
= 2,0045 . 10-26 kg (xấp xỉ)
Tỉ số khối lượng electron trong nguyên tử so với khối lượng toàn nguyên tử: \(\dfrac{\text{5,4606 . 10^{-31}}}{2,004.10^{-26}}\)
(1) 2KCLO3---> 2KCL+3O2
_số chất phản ứng : 1
- số chất sản phẩm 2
(2) 2KMnO4--> K2MnO4+MnO2+O2
- số chất phản ứng :1
- số chất sản phẩm :3
(3) CaCO3----> CaO+CO2
- số chất phản ứng:1
- số chất sản phẩm : 2
ko pít đúng ko nữa ><
Phản ứng hóa học | số chất phản ứng | số chất sản phẩm |
(1)2KCLO3->2KCL+3O2 | 3 | 1 |
(2)2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2 | 3 | 1 |
(3)CaCO3->CaO2 | 3 | 1 |
PTHH : 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\)
Từ (1) => nHCl = 2nH2 = 0.2 (mol)
=> mHCl = n.M = 0.2 x 36.5 = 7.3 (g)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(.......0.13....0.075\)
\(V_{O_2}=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.075\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) pt: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
b) Thể tích khí oxi cho ở đề bài rồi mà
c) Theo pt: nFe3O4 = \(\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075mol\)
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,075.232=17,4g\)
Đun trong bình cầu, gắn với sinh hàn nằm ngang, rượu sẽ bay vô bộ phận sinh hàn & tích vô bộ thu gom;
Bình thường ta đạt được 90-93 độ;
Muốn có thể đạt 96 độ;
Để đạt côn tuyệt đối ta cho vô cồn 96 độ các chất hút ẩm như CaO khan;; thậm chí trộn với H2SO4 & chưng tiếp; . . .
Cồn tuyệt đối sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm; Cần chú ý để nó khôgn bị ẩm!
St
Ta đun rựu đến 78,3 độ rựu bay hơi,tiếp tục đun nước đến 100 độ ta đã tách đc 2 chất này với nhau rồi