Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9m. nếu giảm chiều dài 3m và thêm chiều rộng 2m thì diện tích hình chữ nhật tăng 6m^2. Tính chu vi hình chữ nhật lúc đầu.
bạn nào tốt bụng làm hộ mình bài này với ( Giải toán bằng cách lập hệ phương trình lớp 8)
một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9m. nếu giảm chiều dài 3m và thêm chiều rộng 2m thì diện tích hình chữ nhật tăng 6m^2. Tính chu vi hình chữ nhật lúc đầu.
bạn nào tốt bụng làm hộ mình bài này với ( Giải toán bằng cách lập hệ phương trình lớp 8)
SO EASY!
+) Xét tam giác ABD có :
E là trung điểm của AB
H là trung điểm của AD
=> HE là đường trung bình của tam giác ABD
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HE//BD\left(1\right)\\HE=\frac{1}{2}BD\left(2\right)\end{cases}}\)
+) Xét tam giác CBD có :
F là trung điểm của BC
G là trung điểm của CD
=> FG là đường trung bình của tam giác CBD
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}FG//BD\left(3\right)\\FG=\frac{1}{2}BD\left(4\right)\end{cases}}\)
Từ ( 1 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow HE//FG\)
Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow HE=FG\)
+) Xét tứ giác EFGH có :
HE // FG ; HE = FG
=> EFGH là hình bình hành.
+) Xét tam giác ABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của BC
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF // AC
+) Ta có : HE // BD
Mà \(BD\perp AC\)
\(\Rightarrow HE\perp AC\)
Ta lại có: EF // AC
\(\Rightarrow EF\perp HE\)
\(\Rightarrow\widehat{HEF}=90^o\)
+) Hình bình hành EFGH có góc HEF = 90o
=> EFGH là hình chữ nhật.
Ok đã xong!
bn bị mất gốc như vậy sẽ khó mà có thể thi lên lớp 10 đc
Có thể sẽ đc, nếu bn chăm chỉ hok thêm ở các trung tâm dạy toán
Đổi lại nó cũng sẽ mất rất nhiều thời gian nên bn cũng cần phải kiên nhẫn
=> Đó lak ý kiến riêng của mk, tùy bạn lựa chọn.
gọi \(x\) là độ dài cạnh góc vuông bé hơn \((x>0)\)
cạnh góc vuông lớn hơn là \(\frac{4x}{3}\)
diện tích tam giác vuông ban đầu là \((x\times\frac{4x}{3})\div2=\frac{2x^2}{3}\)
theo đề ra ta có phương trình
\((\frac{4x}{3}-2)\times x=\frac{2x^2}{3}\times75\div100\)
giải phương trình ta được \(\orbr{\begin{cases}x=0(ktm)\\x=2,4\end{cases}}\)
Kham khảo đề tự luận này nè bọn mình thi chúng đấy
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.3x2y3
b) x.(x2 - 2x + 5)
c) (3x2 - 6x) : 3x
d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2y - 10xy2
b) 3(x + 3) – x2 + 9
c) x2 – y2 + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.
b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).
Tham khảo nek :
Bài 1: (3 điểm) Giải phương trình và bất phương trình:
C) x – 2)2 + 2(x – 1) ≤ x2 + 4
Bài 2: (2 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (1 điểm)Chứng minh rằng nếu a + b = 1 thì a2 + b2 ≥ 1/2
Bài 4: (4 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = AD = CD/2. Gọi M là trung điểm của CD và H là giao điểm của AM và BD.
a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình thoi
b) Chứng minh BD ⊥ BC
c) Chứng minh ΔAHD và ΔCBD đồng dạng
d) Biết AB = 2,5cm; BD = 4cm. Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1
a) Điều kiện: x + 2 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 2
(Khi đó: x2 – 4 = (x + 2)(x – 2) ≠ 0)
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-1; 1}
b) Điều kiện: 2x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
Khi đó: |x – 5| = 2x ⇔ x – 5 = 2x hoặc x – 5 = -2x
⇔ x = -5 hoặc x = 5/3
Vì x ≥ 0 nên ta lấy x = 5/3 . Tập nghiệm : S = {5/3}
c) x – 2)2 + 2(x – 1) ≤ x2 + 4
⇔ x2 – 4x + 4 + 2x – 2 ≤ x2 + 4
⇔ -2x ≤ 2
⇔ x ≥ -1
Tập nghiệm S = {x | x ≥ -1}
Bài 2
Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi từ A đến B là: x/60 (giờ)
Thời gian đi từ B về A là: x/45 (giờ)
Theo đề ra, ta có phương trình:
⇔ 3x + 4x = 7.180 ⇔ 7x = 7.180 ⇔ x = 180 (nhận)
Trả lời: Quãng đường AB dài 180km.
Bài 3
Ta có: a + b = 1 ⇔ b = 1 – a
Thay vào bất đẳng thức a2 + b2 ≥ 1/2 , ta được:
a2 + (1 – a)2 ≥ 1/2 ⇔ a2 + 1 – 2a + a2 ≥ 1/2
⇔ 2a2 – 2a + 1 ≥ 1/2 ⇔ 4a2 – 4a + 2 ≥ 1
⇔ 4a2 – 4a + 1 ≥ 0 ⇔ (2a – 1)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Bài 4
a) Ta có: AB = AD = CD/2 và M là trung điểm của CD (gt)
⇔ AB = DM và AB // DM
Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.
b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của ΔBDC mà MB = MD = MC. Do đó ΔBDC là tam giác vuông tại B hay DB ⊥ BC
c) ABMD là hình thoi (cmt) ⇔ ∠D1 = ∠D2
Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)
d) Ta có :
Xét tam giác vuông AHB, ta có :
Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)
⇒ BC = AM = 3 (cm)
Ta có:
M là trung điểm của DC nên
SBMD = SBMC = SBCD/2 = 3 (cm2) (chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)
Mặt khác ΔABD = ΔMDB (ABCD là hình thoi)
⇔ SABD = SBMD = 3 (cm2)
Vậy SABCD = SABD + SBMD + SBMC = 9 (cm2)
có 1 hình vuông và 2 hình chữ nhật
Có 1 hình vuông
Có 2 hcn