![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự nhiên -1997*1996+1/-1995*1997+1996
phải nói tính tổng hay so sánh gì đó chứ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số tổ có thể chia đều các bạn nam và các bạn nữ là a(tổ), a\(\in\) N*
theo bài ta có: 24 chia hết cho a, 108 chia hết cho a và a lớn nhất.
=> a=(24,108)
ta có: 24=2^3.3
108=2^2.3^3
=>(24;108)=2^2.3=12
vậy có thể chia đội văn nghệ đó thành nhiều nhất 12 tổ để các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào mỗi tổ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12000 - ( 1500 x 2 + 1800 x 3 + 1800 x 2 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 )
= 12000 - 9600
= 2400
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x là số nguyên => x+2; y-1 là số nguyên
=> x+2; y-1 \(\in\)Ư(2)={-2;-1;1;2}
ta có bảng
x+2 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -4 | -3 | -1 | 0 |
y-1 | -1 | -2 | 2 | 1 |
y | 0 | -1 | 3 | 2 |
Vậy x;y ={(-4;0);(-3;-1);(-1;3);(0;2)}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.n+5 chia hết cho n+1
=> 2n+2+3 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> ......................
Ta có 2n+5=2(n+1)+3
Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1
n thuộc N => n+1 thuộc N
=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}
Nếu n+1=1 => n=0
Nếu n+1=3 => n=2
Vậy n={0;2}
Bài 1
\(a,2^7\cdot5^7=\left(2\cdot5\right)^7=10^7\)
\(b,12^5:3^5=\left(12:3\right)^5=4^5\)
\(c,4^6:5^{12}=4^6:\left(5^2\right)^6=\left(4:25\right)^6=\left(\frac{4}{25}\right)^6\)
\(a.2^7.5^7=\left(2.5\right)^7=10^7\)
\(b.12^5:3^5=\left(12:3\right)^5=4^5\)
\(c.4^6:5^{12}=4^6:\left(5^2\right)^6=4^6:25^6=\left(4:25\right)^6=\left(\frac{4}{25}\right)^6\)