Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
a, n(n+1)(n+2)
nhận xét :
n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3 (1)
ƯCLN(2;3) = 1 (2)
(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6
b, 3a + 5b \(⋮\) 8
=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8
=> 15a + 25b \(⋮\) 8
3(5a + 3b) = 15a + 9b
xét hiệu :
(15a + 25b) - (15a + 9b)
= 15a + 25b - 15a - 9b
= (15a - 15a) + (25b - 9b)
= 0 + 16b
= 16b và (3;5) = 1
=> 5a + 3b \(⋮\) 8
c, làm tương tự câu b
Lời giải:
$a-11b+3c\vdots 17$
$\Rightarrow 2(a-11b+3c)\vdots 17$
$\Rightarrow 2a-22b+6c\vdots 17$
$\Rightarrow 2a-5b+6c-17b\vdots 17$
$\Rightarrow 2a-5b+6c\vdots 17$ (đpcm)
Bài a, và b, giống nhau nên mình sẽ là 1 bài rồi bạn làm tương tự nha
Ta có: 25 chia hết cho a-3
=> (a-3)€ U(25)= {1,-1,-5,5,-25,25}
=> a-3 = 1. => a=4
Tương tự
ks nha. Chờ tui síu rooid làm mấy bài còn lại
Câi c, đây
Ta có : a+17 chia hết a-3
=> \(\frac{a+17}{a-3} = \frac{a-3+20}{a-3}\)
= \(\frac{a-3}{a-3} + \frac{20}{a-3}\)
=\(1 + \frac{20}{a-3}\)
Để phân số này nguyên thì
(a-3) € U(20) =(-1,1,-2,2,-4,4,-5,5,-10,10,20,-20}
Bạn tự suy ra như bài b nhé