K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

CO   UCLN(a;b)=45  suy ra   a=45.m ; b=45.n  (m>n  vi  a>b)   (m;n  nguyen to cung nhau)

Vi a+b=270  suy ra  45.m+45.n=270  suy ra  45.(m+n)=270    suy ra m+n=6

suy ra (m;n)=(5;1);(4;2)  

ma m;n nguyen to cung nhau suy ra   

m=5; n=1    suy ra a=45.5=225       b=45.1=45

h dung nha

29 tháng 6 2017

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(1-\frac{5}{4}\right)\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=\left(-\frac{5}{4}\right):\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right)=\frac{5}{2}\)

           Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta đc:

                    \(\Rightarrow2\left(3x-2\right)=30\)

                    \(\Rightarrow\left(3x-2\right)=15\)

                    \(\Rightarrow3x=17\)

                         \(\Rightarrow x=\frac{17}{3}\)

29 tháng 6 2017

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(\frac{1-5}{4}\right)\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{6}{4}\right):1\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}:1\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}\)

\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{4}\times\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{8}\)

\(\frac{x}{2}=-\frac{5}{8}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{x}{2}=-\frac{7}{24}\)

\(x\times24=-14\)

\(x=-\frac{7}{12}\)

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

19 tháng 7 2017

gio con noc ha ?!

19 tháng 7 2017

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

31 tháng 10 2018

Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)

\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)

16 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

16 tháng 8 2023

c) \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}+x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{5}\)

d)\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{4}{27}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{27}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{9}\)

e) \(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{21}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{21}{10}:\dfrac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)

30 tháng 10 2017

1) Ta có :

+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.

+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.

........ ( cứ như thế )

+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.

=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.

k nha !!!!!

14 tháng 10 2018

a,2x+53=135

2x=135-53

2x=82

x=82:2

x=41

bạn viết khó hỉu quá nên mk giúp bạn dc câu a thui 

k hộ mk với

14 tháng 1 2018

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

Thank you so much