K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

12 tháng 8 2018

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

14 tháng 4 2017

de vay ma cung hoi

14 tháng 4 2017

Làm thử xem nào

tui biết đáp án và cách làm rồi

22 tháng 12 2021

a  tìm số nguyên x biết (x-5).(y-7)=1 
   (x-5).(y-7)=1 = 1.1 = -1.(-1) 
   TH1,
   x-5 = 1, y-7 = 1
   => x = 6, y = 8
   TH2

  x -5 = -1, y - 7 = -1
=> x = 4, y = 6

 

11 tháng 12 2020

 \(\left|x-2y\right|+\left|y-2020\right|=0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x-2y\right|\ge0\forall x;y\\\left|y-2020\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-2y\right|+\left|y-2020\right|\ge0\forall x;y\)

Dấu ''='' xảy ra : \(\hept{\begin{cases}x=2y\\y=2020\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4040\\y=2020\end{cases}}}\)

Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{4040;2020\right\}\)

18 tháng 8 2023

\((x - 3).(2y + 1) = 7\)

Ý của bạn là chỉ yc tìm mỗi vế của biến x ạ?

\(\left(x-3\right)\cdot\left(2y+1\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\) 

`\Rightarrow \text {TH1:} x - 3 = 1`

`\Rightarrow x = 1 + 3`

`\Rightarrow x = 4`

`\text {TH2:} x - 3 = 7`

`\Rightarrow x = 7 + 3`

`\Rightarrow x = 10`

`\text {TH3:} x - 3 = -1`

`\Rightarrow x = -1 + 3`

`\Rightarrow x = 2`

`\text {TH4:} x - 3 = -7`

`\Rightarrow x = -7 + 3`

`\Rightarrow x = -4`

Vậy, `x \in {-4; 4; 2; 10}`

18 tháng 8 2023

ta có                 

trường hợp 1:(x-3)=7                 

x-3=7

x=7+3

x=10

x-3=7

x=7+3

x=10

trường hợp 2:(x-3)=1                 

x-3=1

x=1+3

x=4