Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An
Bài 1)
50kJ chắc là 50kW nhỉ
50kW = 50 000W
Công nâng là
\(A=P.t=50,000.12,5=625\left(KJ\right)\)
Trọng lượng thùng hàng là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{625,000\left(J\right)}{10}=62,500N\)
Khối lượng
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{62500}{10}=6250\left(kg\right)\)
Bài 2)
Công suất
\(P=F.v=600,000.15=9,000,000W\)
20km = 20,000m
Công chuyển động trên đoạn đường là
\(A=F.s=600,000.20,000=12,000,000\left(KJ\right)\)
Bài 1:
Đổi 50kJ=50000J
a) Công suất của cần cẩu là :
P =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{50000}{12,5}\) =4000(W)
b)Công mà không khí cản trở là :
Ams=70.10=700(J)
Công có ích nâng vật lên là :
Ai =A-Ams=50000-700= 49300(J)
Khối lượng của thùng hàng là:
P=\(\dfrac{Ai}{t}\)=\(\dfrac{49300}{10}\) =4930(N) = 493(kg)
CHÚC EM HỌC TỐT NHA
Bài 1:
Công để nâng thùng hàng là
A=P.h= 700.10.5= 35000 (J)
Công suất của cần cẩu là:
P=A/t= 35000/20=1750 (W)
Bài 1.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot700\cdot5=35000J\)
Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750N\)
Bài 2.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=400\cdot2\cdot3600=2880000J\)
Công thực hiện
\(A=P.t=25000.15=37500J\)
Công có ích
\(A'=Ph=10mh=10.150.20=30000J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=12,5\%\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=2500W\)
\(m=250kg\)
\(\Rightarrow P=10m=2500N\)
\(h=20m\)
\(t=30s\)
==========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
a) Công thực hiện được:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=\text{℘}.t=2500.30=75000J\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=2500.20=50000J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{50000}{75000}.100\%\approx66,7\%\)
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=500\cdot1\cdot60=30000J\)
Độ cao nâng vật:
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{30000}{10\cdot200}=15m\)
Công có ích thực hiện
\(A=P.h=10m.h=10.200.1,5=3000J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=P.t=2000.2=4000J\)
Hiẹu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=75\%\)
Tham khảo
a) Máy đã thực hiện công để nâng vật lên (đây là công toàn phần):
Atp = P.t = 2000×20 = 40000 ( J)
b) Công thực tế để nâng vật lên( đây là công có ích):
Aích = F.s = P.h = (10m).h = (10.200).15 = 30000 (J)
(Ở đây: F = P; s = h)
Vậy hiệu suất của máy là:
H=AichAtp.100%=3000040000.100%=75%
1, công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2800}{30}=93,33W\)
2,thời gian
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{360000}{60}=6000\left(S\right)\)
e bây h bận r , tí nữa lm tiếp cho :)