K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Gọi giao điểm của AH và DC là I.

AF song song với DI (cùng vuông góc với AD) (1)

\(\Delta ADI=\Delta BAE\left(g.c.g\right)\Rightarrow DI=AE\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(AE=AF\left(gt\right)\Rightarrow DI=AF\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AFID\)là hình bình hành.

Mà \(\widehat{FAD}=90^0\Rightarrow AFID\) là hình chữ nhật.

Từ đó: FBCI là hình chữ nhật nên IB = CF (t/c hình chữ nhật)

Gọi O là giao điểm của FC và BI \(\Rightarrow O\) là trung điểm của FC và BI

\(\Delta BHI\) vuông tại B có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh CF nên

\(HO=\frac{1}{2}BI\Rightarrow HO=\frac{1}{2}CF\)

\(\Delta CHF\)có đường trung tuyến HO = 1/2 CF nên \(\Delta CHF\) vuông tại H.

Vậy \(\widehat{CHF}=90^0\)

Mình chỉ hướng dẫn bước thôi. Bạn tự trình bày nhé

Mong bạn hiểu lời giải. Chúc bạn học tốt.

7 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn nhiều.

\(2x^2-x-15\)

\(2x^2-x-15\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)\)

24 tháng 7 2016

Z thuu hả bn

28 tháng 2 2016

(x - 6) = (84 - x ) + 6

x - 6 = 84 - x + 6

-x - x = -6 - 84 - 6

-2x = -96

Vậy x = (-96) : (-2) = 48

28 tháng 2 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

27 tháng 12 2018

Bài này hơi dài, c tham khảo ở đây nè https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-8

4 tháng 8 2016

1-x-2x^2

= 1-x-2x.2x

= 1 - ( x + 2x.2x)

= 1 - 5x

Để 1-x-2x^2 mang giá trị lớn nhất thì x phài là số âm.

4 tháng 8 2016

\(A=1-x-2x^2\)

\(=-2\left(x^2+2\times x\times\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\)

\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\)

\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\ge-\frac{9}{16}\)

\(-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\le\frac{9}{8}\)

Vậy Max A = \(\frac{9}{8}\) khi x = \(-\frac{1}{4}\)

18 tháng 2 2016

không phải vuông góc đâu bạn 

18 tháng 2 2016

sorry, em mới chỉ học lớp seven thôi

17 tháng 8 2016

A B C H P Q K

a) Dễ dàng cm được : tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC (g.g)

=> \(\frac{HB}{AH}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{\frac{BH}{2}}{\frac{AH}{2}}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\)  ; góc ABC = góc HAC 

=> tam giác PBA đồng dạng với tam giác QAC (c.g.c)

b) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc APB = góc AQC

=> góc APC = góc CQH (góc ngoài)

Lại có góc QHC = góc QHP = 90 độ

=> tam giác HQC đồng dạng với tam giác HPA (g.g)

c) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc BAP = góc ACQ

Lại có góc BAP + góc PAC = 90 độ

=> góc ACQ + góc PAC = 90 độ

=> AP vuông góc với CQ