Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.
Suy ra EC = ED (1)
Tương tự ∆EAB cân tại A suy ra: EA = EB (2)
Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4
Bài làm:
Ta có: \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-2^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Ta có : \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)
a) Dễ dàng cm được : tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC (g.g)
=> \(\frac{HB}{AH}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{\frac{BH}{2}}{\frac{AH}{2}}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\) ; góc ABC = góc HAC
=> tam giác PBA đồng dạng với tam giác QAC (c.g.c)
b) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc APB = góc AQC
=> góc APC = góc CQH (góc ngoài)
Lại có góc QHC = góc QHP = 90 độ
=> tam giác HQC đồng dạng với tam giác HPA (g.g)
c) Vì tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ nên góc BAP = góc ACQ
Lại có góc BAP + góc PAC = 90 độ
=> góc ACQ + góc PAC = 90 độ
=> AP vuông góc với CQ
Xét tam giác ABD có MN là đường trung bình => MN//=AD/2
Xét tam giác ACD có PQ là đường trung bình => PQ//=AD/2
=> MN//=PQ => Tứ giác MNPQ Là hình bình hành (1)
Tương tự ta cũng chứng minh được NP//=MQ//=BC/2
Ta có ^DAB+^AMN=180 (Hai góc trong cùng phía)
Ta có ^CBA+^BMQ=180 (lý do như trên)
=> (^DAB+^CBA)+(^AMN+^BMQ)=360 => ^AMN+^BMQ=360-^DAB+^CBA=360-270=90
Ta có ^AMB=^AMN+^BMQ+^NMQ=180=> ^NMQ=180-^AMN+^BMQ=180-90=90 (2)
Từ (1) và (2) => MNPQ là hình chữ nhật
d. 2x2(x - y) + 2y(y - x)
= 2x2(x - y) - 2y(x - y)
= (2x2 - 2y)(x - y)
= 2(x2 - y)(x - y)
e. 5a2b(a - 2b) - 2a(2b - a)
= 5a2b(a - 2b) + 2a(a - 2b)
= (5a2b + 2a)(a - 2b)
= a(5ab + 2)(a - 2b)
f. 4x2y(x - y) + 9xy2(x - y)
= (4x2y + 9xy2)(x - y)
= xy(4x + 9y)(x - y)
g. 50x2(x - y)2 - 8y2(y - x)2
= 50x2(x2 - 2xy + y2) - 8y2(y2 - 2xy + x2)
= 50x2(x2 - 2xy + y2) - 8y2(x2 - 2xy + y2)
= 50x2(x - y)2 - 8y2(x - y)2
= (50x2 - 8y2)(x - y)2
= 2(25x2 - 4y2)(x - y)2.
\(a,=\dfrac{7x-2+8x-8}{3x-2}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{3x-2}=5\\ b,=\dfrac{4x+3+2x-18}{2x-5}=\dfrac{3\left(2x-5\right)}{2x-5}=3\\ c,=\dfrac{5x+2+2x-7+x-1}{4x-3}=\dfrac{2\left(4x-3\right)}{4x-3}=2\\ d,=\dfrac{x^2-1+2x-11+3-2x}{x-3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}=x+3\\ e,=\dfrac{x^2-2x+4x+x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)
\(f,=\dfrac{x^2-5x+6+x-3+x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{x-3}\)
a) 3x*(x+2)=0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
b) (2x+3)(x-1-2x)=0<=>(2x+3)(-x-1)=0\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=-1\end{cases}}\)
c) (2x+1)2=0<=>x=-1/2
d) x2-4x-3=0<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{7}\\x=2-\sqrt{7}\end{cases}}\)
`a,`
`3x^2 +6x=0 -> 3x (x+2)=0`
TH1 : `3x=0 ->x=0`
TH2 : `x+2=0 ->x=-2`
Vậy `x=0,x=-2`
`b,`
`(2x+3)(x-1)=2x(2x+3) -> (2x+3)(x-1)-2x (2x+3) -> (2x+3)(x-1-2x)=0`
TH1 : `2x+3=0 ->x=(-3)/2`
TH1 : `-x-1=0 ->x=-1`
Vậy `x=(-3)/2, x=-1`
`c,`
`4x^2 +4x+1=0 -> (2x)^2 + 2 . 2x.1+1^2=0 -> (2x+1)^2=0`
`->2x+1=0 ->2x=-1 ->x=(-1)/2`
Vậy `x=(-1)/2`
`d,`
`x^2 - 4x=3 ->x^2 - 4x-3=0 ->x^2 - 2 . x . 2 + 2^2 -7 =0`
`-> (x-2)^2 =7`
TH1 : `x-2=\sqrt{7} ->x=2+\sqrt{7}`
TH2 : `x-2=-\sqrt{7} ->x=2 -\sqrt{7}`
Vậy ..