Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Ta có: AD + GD = 600
2AD + 3GD = 1600
=> AD = TD = 200 ; GD = XD = 400
b) Ad = Td = 199
Gd = Xd = 400
Câu 2:
a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X
NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu
Ta có : 2AB + 2TB = 2400
2AB + 3GB = 3200
=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800
c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799
- Tổng số nu của gen B:
NB = (5100:3,4).2=3000(nu)
- Số lượng nu từng loại của gen B :
A=T=3000.20%=600(nu) G=X=(3000:2)-600=900(nu)
Do gen B đột biến thành gen b, nên ta có :
- Số nu từng loại của gen b :
A=T=600-1=599(nu)
G=X=900+1=901(nu)
- Số lượng nu từng loại trong hợp tử Bb :
A=T=600+599=1199(nu) G=X=900+901=1801(nu)
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Gen có 2128 liên kết H ⇔ 2A + 3G = 2128
Mạch 1 có:
A1 = T1 = x
G1 = 2A1 = 2x
X1 = 3T1 = 3x
Do nguyên tắc bổ sung nên ta có:
A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = 2x
G = X = G1 + X1 = 5x
Có 2A + 3G = 2128
Vậy 2.2x + 3.5x = 2128
Vậy x = 112
Vậy A = 224
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
Số nu mỗi loại của gen B là
AB = TB = 800
GB = XB = 400
Gen b ít hơn gen B số nu là :
10,2 : 3,4 x 2 = 6 (3 cặp)
Gen b ít hơn gen B 8 liên kết hydro
=> Gen B đột biến mất 2 cặp G - X , 1 cặp A - T thành gen b
Số nu mỗi loại của gen đột biến:
Ab = Tb = 799; Gb = Xb = 398