![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=1\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=1\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\) (do cùng tử số, mẫu số nhỏ hơn sẽ lớn hơn)
Vậy : A < B
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-3}>\frac{3}{10^8-1}\)nên \(B>A\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên
<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )
=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }
b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên
<=> \(n+5⋮n-2\)
=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2
=> 7 \(⋮\) n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }
c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên
<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3
=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3
=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3
=> 11 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}
=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho
?2 x=8,16,24,32,40
?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12
?4Ước của 1 là 1
Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{2}{-7}=-\frac{2}{7}=-\frac{22}{77}\)
\(-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)
Vì : \(-\frac{22}{77}< -\frac{21}{77}\Rightarrow\frac{2}{-7}< -\frac{3}{11}\)
b) \(\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\Rightarrow\frac{17}{19}=\frac{17}{19}n\text{ên}\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\)
c) \(\frac{3}{4}=\frac{27}{36};\frac{8}{9}=\frac{32}{36}\)
Vì 27 < 36 nên \(\frac{3}{4}< \frac{8}{9}\)
d) \(\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)
Câu 1 :
a. 27.75 + 25.27 = 27(75+25 ) = 27.100 = 2700
b, (-12) + (-35) + (-8) = -(12+35+8) = - 55
c, (-321) - [(-321 + 35 ) -235] = = (-321) - [(-286) - 235] = (-321) - (-521) = 200
Câu 2 :
96 - 3.(x+1) = 42
3.(x+1) = 96-42
3.(x+1) = 54
x+1 = 54:3
x+1=18
x=18-1
x=17
b,2.3x =18
3x =18:2
3x = 9
3x=32
=> x=2
c, |x| =6
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
Vây x\(\in\) {6;-6}
Câu 3
Để 43* chia hết cho 5 => * \(\in\) {0;5}
TH1 : Nếu *=0
Ta có số 430 ko chia hết cho 3
=> * = 0 (loại )
TH2 : Nếu *=5
Ta có số 435 chia hết cho 3 ( Thỏa mãn )
Vây chữ số cần điền là chữ số 5
Câu 4 giải
Gọi số đĩa được chia nhiều nhất là a
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}80⋮a\\36⋮a\\104⋮a\end{cases}}\) và a là số lớn nhất
=> a \(\in\) ƯCLN(80;36;104)
80 = 24 .5
36 = 22 .32
104 = 23.13
=> ƯCLN(80;36;104}=22 = 4
=> a=4
Vậy số đĩa được chia nhiều nhất là 4 đĩa
Và lúc đó có :20 quả táo ; 9 quả quýt ;26 quả mận
*Còn câu 5 tối về mình làm cho