Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
m1 = 20 kg
q1 = 34.106J/kg
q2 = 44.106J/kg
Q = ?
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ là :
Q = q1.m1 = 34.106 . 20 = 680000000(J) = 680000 kJ
Khối lượng dầu hỏa cần đốt chảy để thu nhiệt lượng trên là:
Q = q2 . m2 \(\Rightarrow\)m2 = \(\dfrac{Q}{q_2}\)= \(\dfrac{680000000}{44.10^6}\)\(\approx\)15,45 (kg)
Đáp số: Q =680000 kJ ; m2 \(\approx\) 15,45 kg
Câu 16:
\(S_1=v_1.t_1=2,5.4=10\left(m\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+12}{2,5+5,5}=2,75\left(m/s\right)\)
\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)
\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*
a) Giai đoạn chuyển động nhanh dần là : AB
Giai đoạn chuyển động chậm dần là : BC
Giai đoạn chuyển động đều là : CD
b) CD
c) AC
d) Giai đoạn AB .
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3
đây là bài mình ôn mà mình chưa thi đây cũng không phải đề thi của mình, mình xin để làm thử thôi còn câu 6 với câu 9 mik ko bt làm thôi mà
ý bạn là sao ạ mình không hiểu nếu bạn không giúp thì thôi bạn ko nên ns người khác như vậy