K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Áp dụng bất đẳng thức $x^2+y^2+z^2 \geq xy+yz+zx$ có:

$a^4+b^4+c^4 \geq (ab)^2+(bc)^2+(ca)^2 \geq abbc+bcca+abca=abc(a+b+c)$

b, đề đúng: $\dfrac{a^8+b^8+c^8}{(abc)^3} \geq \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}$

Có \dfrac{a^8+b^8+c^8}{(abc)^3} \geq \dfrac{(ab)^4+(bc)^4+(ca)^4}{(abc)^3} \geq \dfrac{(abbc)^2+(bcca)^2+(abca)^2}{(abc)^3}$

$\geq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc} \geq \dfrac{ab+bc+ca}{abc}= \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}$
Cả hai phần dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c$

22 tháng 3 2021

\( \dfrac{a^8+b^8+c^8}{(abc)^3} \geq \dfrac{(ab)^4+(bc)^4+(ca)^4}{(abc)^3} \geq \dfrac{(abbc)^2+(bcca)^2+(abca)^2}{(abc)^3}\)

chỗ bị sai đây bạn nhé

NV
22 tháng 3 2021

Tất cả các câu này đều có thể chứng minh bằng phép biến đổi tương đương:

a.

\(\Leftrightarrow a^{10}+b^{10}+a^4b^6+a^6b^4\le2a^{10}+2b^{10}\)

\(\Leftrightarrow a^{10}-a^6b^4+b^{10}-a^4b^6\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^6\left(a^4-b^4\right)-b^6\left(a^4-b^4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^6-b^6\right)\left(a^4-b^4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT đã cho đúng

b.

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2+c^2-ab+ac-2bc\right)+b^2-2b+1+c^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{2}-b+c\right)^2+\left(b-1\right)^2+c^2\ge0\) (luôn đúng)

NV
22 tháng 3 2021

c.

\(\Leftrightarrow a^2+4b^2+4c^2-4ab-8bc+4ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b+2c\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

d.

\(\Leftrightarrow4a^4-8a^3+4a^2+a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a^2-2a\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

9 tháng 5 2019

a)\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+c}{b+c}\)<=>a(b+c)<b(a+c)<=>ab+ac<ac+bc<=>ac<bc<=>a<b(đúng theo giả thiết)

Vậy:\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+c}{b+c}\)

b) (a+b)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))=\(\frac{a+b}{a}\)+\(\frac{a+b}{b}\)=1+\(\frac{b}{a}\)+1+\(\frac{a}{b}\)

Giả sử a<b, ta đặt b=a+k(k>0)

Khi đó (a+b)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))=2+\(\frac{a+k}{a}\)+\(\frac{a}{b}\)=3+\(\frac{k}{a}\)+\(\frac{a}{b}\)=3+\(\frac{bk+a^2}{ab}\)=3+\(\frac{ak+k^2+a^2}{ab}\)=3+\(\frac{a\left(a+k\right)+k^2}{ab}\)=3+\(\frac{ab+k^2}{ab}\)=4+\(\frac{k^2}{ab}\)\(\ge\)4(đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b)

Chứng minh tương tự với a>b

9 tháng 5 2019

cm cái j v bn ? 

Bài 5: 

a: \(8A=8+8^2+...+8^8\)

\(\Leftrightarrow7A=8^8-1\)

hay \(A=\dfrac{8^8-1}{7}\)

b: \(8B=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\)

\(\Leftrightarrow8B=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\)

\(\Leftrightarrow8B=3^{16}-1\)

hay \(B=\dfrac{3^{16}-1}{8}\)

các bạn giúp mik với (giúp đc nhiều thì giúp mai nộp rồi)Bài 1.Tính:a) (a2- 4)(a2+4)                            b) (a-b+c)(a+b+c)               g)  (a – 5)(a2 + 10a + 25)c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)        d) (3x+y-2)2                        h) (x2- 4x + 16)(x+4)e) (22 - 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)   f) (x+y)3 - (x-y)3              k) Bài 2: Tìm x biết: a) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9;        b) (x -2)2 – (x +3)2 = 45c) (x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1;                  d) (x +...
Đọc tiếp

các bạn giúp mik với (giúp đc nhiều thì giúp mai nộp rồi)

Bài 1.Tính:

a) (a2- 4)(a2+4)                            b) (a-b+c)(a+b+c)               g)  (a – 5)(a2 + 10a + 25)c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)        d) (3x+y-2)2                        h) (x2- 4x + 16)(x+4)

e) (22 - 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)   f) (x+y)3 - (x-y)3              k)

Bài 2: Tìm x biết:

a) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9;        

b) (x -2)2 – (x +3)2 = 45

c) (x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1;                  

d) (x + 1)3 - (x - 1)3 - 6(x - 1)2 = -10

Bài 3.Biết số tự nhiên x chia cho 7 dư 6.CMR:x2 chia cho 7 dư 1

Bài 4. So sánh:

a) A = 1997 . 1999 và B = 19982

b)A = 4(32 + 1)(34 + 1)…(364 + 1) và B = 3128 - 1

Bài 5: Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK

Bài 6: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.

Bài 7: Cho D ABC có BC =4cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE theo thứ tự là P, Q

a) Tính MN                        b) CMR: MP =PQ =QN

Bài 8: Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. CMR:

a)     AH ^ DH ; BK ^ CK

b)    HK // DC

c)     Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ; AD = c ; BC = dBài 1.Tính:

 

3
7 tháng 10 2021

\(a,=a^8-16\\ b,\left(a+c\right)^2-b^2=a^2+2ac+c^2-b^2\\ c,=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\\ =\left(a^4-b^4\right)\left(a^4+b^4\right)=a^8-b^8\\ d,=\left[\left(3x+y\right)-2\right]^2=\left(3x+y\right)^2-4\left(3x+y\right)+4\\ =9x^2+6xy+y^2-12x-4y+4\\ h,=x^3+64\\ e,=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\\ =\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)=2^{16}-1=...\\ f,=\left(x+y-x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2+\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\right]\\ =2y\left(x^2+2xy+y^2+x^2-y^2+x^2-2xy+y^2\right)\\ =2y\left(3x^2+y^2\right)\)

7 tháng 10 2021

e đăng đừng Ctrl+V nhiều quá lóe mắt :vv

11 tháng 2 2020

a)  \(4\left(2x+7\right)^2=9\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+28x+49\right)=9\left(x^2+6x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2+112x+196=9x^2+54x+81\)

\(\Leftrightarrow7x^2+58x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+35x+23x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x\left(x+5\right)+23\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\7x+23=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-\frac{23}{7}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-5;-\frac{23}{7}\right\}\)

b) \(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+4x+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)

hoặc \(2x+1=0\)

hoặc  \(x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-1\)

hoặc    \(x=-\frac{1}{2}\)

hoặc    \(x=-2\)

 Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;-\frac{1}{2};-2\right\}\)

11 tháng 2 2020

c) \(x^4+x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2+2x^2-2x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2-x^2-2x+4x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=0\)

hoặc   \(x+2=0\)

hoặc   \(x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)(tm)

hoặc   \(x=-2\)(tm)

hoặc  \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\)(ktm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;-2\right\}\)

d) \(\left(x-1\right)^3+\left(2x+3\right)^3=27x^3+8\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+8x^3+36x^2+54x+27=27x^3+8\)

\(\Leftrightarrow9x^3+33x^2+57x+26=27x^3+8\)

\(\Leftrightarrow18x^3-33x^2-57x-18=0\)

\(\Leftrightarrow18x^3-54x^2+21x^2-63x+6x-18=0\)

\(\Leftrightarrow18x^2\left(x-3\right)+21x\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(18x^2+21x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(18x^2+9x+12x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[9x\left(2x+1\right)+6\left(2x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+1\right)\left(9x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=0\)

hoặc  \(2x+1=0\)

hoặc  \(9x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

hoặc  \(x=-\frac{1}{2}\)

hoặc \(x=-\frac{2}{3}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{3;-\frac{1}{2};-\frac{2}{3}\right\}\)