Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{25}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)
Tổng thời gian cả đi lẫn về là \(3h40p=\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\) nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{25}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{11}{3}\)
=>\(\dfrac{6x+5x}{150}=\dfrac{11}{3}\)
=>\(\dfrac{11x}{150}=\dfrac{11}{3}\)
=>\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{11}{150}=50\left(nhận\right)\)
Vậy: ĐỘ dài quãng đường AB là 50km
Bài 3:
1:
a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCAB
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}\)
mà AD+DB=AB=3cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{AD+DB}{4+5}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(AD=4\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right);DB=5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔCAH có CI là phân giác
nên \(\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{CH}{CA}\left(1\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\left(2\right)\)
Ta có: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{IH}{IA}\)
b: AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/DC=AB/AC=3/4
=>DB/3=DC/4
mà DB+DC=BC=14
nên DB/3=DC/4=14/7=2
=>DB=6cm; DC=8cm
câu vừa nãy mình làm sai nha
nếu x = 1 thì phép tính đó âm mất rùi
nên là bài này không có kết quả
Vì x^4= x.x.x.x
4x+3=x.4+3
=>x^4>4x+3
=>x^4-4x+3>0
=>x^4-4x+3 không âm với mọi x
a: Thay x=-4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{1-2\cdot\left(-4\right)}{2-\left(-4\right)}=\dfrac{1+8}{2+4}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
mình làm mẫu 1 câu nhé !
\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{4}{x^2-4}\)ĐK : \(x\ne\pm2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Khử mẫu : \(x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\)
\(\Leftrightarrow4x=4\Leftrightarrow x=1\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }
e, \(\frac{2}{4-x^2}+\frac{1}{x^2-2x}=\frac{x-4}{x^2+2x}\)ĐK : \(x\ne0;\pm2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x\left(2-x\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+2}{x\left(2-x\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
Khử mẫu : \(2x-x-2-\left(x^2-2x-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2-x^2+6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-6=0\Leftrightarrow-\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=6;1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 6 }