Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.
Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.
Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.
Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.
Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.
Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.
Vì trẻ em gấp đôi số đàn ông nên đàn ông bằng 1/4 phụ nữ
Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+1=7(phần)
Số phụ nữ là: 35/7*4=20(phụ nữ)
Số trẻ em là: 20*1/2=10(trẻ em)
Số đàn ông là: 10*1/2=5(đàn ông)
mk k chắc nữa
ta có
Gọi số sinh nam và nữ lần lược là x, y
Nếu cho 1 người ở tổ nam sang tổ nữ thì hai tổ bằng nhau
=> x - 1 = y + 1
Nếu cho 1 người ở tổ nữ sang tổ nam thì tổ nam gấp 2 lần tổ nữ
=> x + 1 = 2(y - 1)
Từ đó ta có hệ PT
\(\hept{\begin{cases}x-1=y+1\\x+1=2\left(y-1\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=5\end{cases}}\)
Vậy số học sinh ở tổ nam và tổ nữ lần lược là 7 và 5 học sinh
B1: Cảnh sát và tên cướp qua sông
B2: Cảnh sát quay lại
B3: Cảnh sát và 1 đứa con của phụ nữ tóc vàng qua
B4: Cảnh sát chở tên cướp quay lại
B5: 2 mẹ con người phụ nữ tóc vàng qua
B6: Người mẹ tóc vàng quay lại
B7: Người mẹ tóc vàng và Người mẹ tóc đỏ cùng qua sông
B8: Người mẹ tóc đỏ quay lại
B9: Cảnh sát và tên cướp qua sông
B10: Người mẹ tóc vàng quay lại
B11: Người mẹ tóc vàng và người mẹ tóc đỏ cùng qua sông
B12: Người mẹ tóc đỏ quay lại
B13: Người mẹ tóc đỏ trở 1 đứa con qua sông
B14: Cảnh sát và tên cướp quay lại
B15: Cảnh sát và đứa con tóc đỏ qua sông
B16: Cảnh sát quay lại và chở tên cướp qua sông.