K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

96-3(x + 1) = 42

     3(x + 1) = 96-42

     3(x + 1) = 54

        x + 1  = 54 : 3

        x + 1 = 18 

        x       = 18-1

        x       =  17

1 tháng 10 2016

96-3(x+1)=42

     3(x+1)=96-42

     3(x+1)=54

        x+1=54:3

        x+1=18

        x=18-1

        x=17

tk mik nha

14 tháng 10 2016

A = 1 + 3 + 32 + ... + 310

3A = 3 + 32 + 33 + ... + 311

3A - A = (3 + 32 + 33 + ... + 311) - (1 + 3 + 32 + ... + 310)

2A = 311 - 1

2A + 1 = 311

28 tháng 9 2021

HSG à?

28 tháng 9 2021

MÌnh làm đc vài bài thôi!

16 tháng 12 2015

Ta có:x+16 chia hết cho x+1

         (x+1)+15 chia hết cho x+1

  15 chia hết cho x+1=>x+1 thuộc U(15)

 U(15){1;3;5;15)

x+1          1             3               5           15

 x             0             2               4           14

Vậy với x=0;2;4;14 thì x+16 chia hết cho x+1.

Tick nha bạn thân!

25 tháng 10 2015

các kí hiệu toán học thường bắt đầu từ chữ đầu tiên trong tiếng anh. số nguyên tố trong tiếng anh là prime number nên cô giáo viết là P.

mình nghĩ vậy

25 tháng 10 2015

ai bảo cậu không chăm chú nghe giảng bài

28 tháng 5 2022

Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên

28 tháng 5 2022

số chính phương là số nguyên có mũ 2 hoặc là khi bạn lấy căn số đó cho ra số nguyên.

16 là số chính phương vì 16 2 = ...

16 lấy căn 2 được 4

1 tháng 7 2016

Vì n2 + 5n + 9 là bội của n + 3

=> n2 + 5n + 9 chia hết cho n + 3

=> (n2 + 3n) + (2n + 6) + 3 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) + 2.(n + 3) + 3 chia hết cho n + 3

=> (n + 3).(n + 2) + 3 chia hết cho n + 3

Do (n + 3).(n + 2) chia hết cho n + 3 => 3 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3}

=> n thuộc {-2 ; -4 ; 0 ; -6}

Vậy n thuộc {-2 ; -4 ; 0 ; -6}

Ủng hộ mk nha ♡_♡^_-

1 tháng 7 2016

n2+5n+9 = n2+3n+2n+6+3=n.(n+3)+2.(n+3)+3

Để n2+5n+9 là bội của n+3 thì:

3 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n=-2;-4;0;-6