Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2=n.n chia hết cho p
vì p là số nguyên tố=>1 trong 2 số chia hết cho p
mà 2 số đó là n=>n chia hết cho p
=>đpcm
\(m^3+20m=m^3-4m+24m=m\left(m-2\right)\left(m+2\right)+24m\)
Do m chẵn \(\Rightarrow24m⋮48\)
Khi đó m(m-2)(m+2) là tích của 3 số chẵn liên tiếp
\(\Rightarrow m\left(m-2\right)\left(m+2\right)⋮48\)
=>đpcm
Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)
Ta có;
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)
=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)
=> ad + bc = mbd (10
Từ (1) => ad + bc chia hết cho b
Mà bc chia hết cho b
=> ad chia hết cho b
Mà (a,b) = 1
=> d chia hết cho b (2)
Từ (1) => ad + bc chia hết cho d
Mà ad chia hết cho d
=> bc chia hết cho d
Mà (c,d) = 1
=> b chia hết cho d (3)
Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)
Vô lí, vì nếu thay n=9 thì kết quả của 1+2+3+...+9=45
Và 45 không chia hết 11