Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABCD).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
G�c ?: G�c gi?a E, C, H G�c ?: G�c gi?a E, C, H ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [E, H] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [E, A] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [E, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [E, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [E, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [H, C] A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) A = (-1.48, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) D = (2.3, 1.8) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) B = (-3.12, -0.08) ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m H: (A + B) / 2 ?i?m E: ?i?m tr�n g ?i?m E: ?i?m tr�n g ?i?m E: ?i?m tr�n g
Kẻ SH vuông góc với AB. Do (SAB) vuông góc với đáy nên hình chiều của S trên (ABCD) chính là H.
Mặt khác tam giác SAB cân tại S nên H là trung điểm của AB.
\(CH=\sqrt{BH^2+BC^2}=\sqrt{\dfrac{a^2}{4}+a^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
Góc giữa SC và đáy là góc SCH nên \(\widehat{SCH}=45^0\)
\(SH=CH.\tan 45^0=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
\(S_{ABCD}=a^2\)
Vậy \(V_{SABCD}=\dfrac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\dfrac{a^3\sqrt{5}}{6}\)
bh tính kiểu gì vậy bạn
mà bạn xác định góc giữa sc và mặt đáy phải là góc SCA chứ
giải thích hộ mình với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dễ dàng chứng minh tam giác ABC và ACD đều
Suy ra AC=a, SA= AC.tan(gócSCA)=a.tan(600)
\(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\sqrt{3}.a^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{a^3}{2}\)
b) Có 2 cách làm để tìm khoảng cách từ H đến mp(SCD), nhưng bạn nên chọn phương pháp tọa độ hóa cho dễ
Chọn A làm gốc tọa độ , các tia AD, AI, AS lần lượt trùng tia Ax, Ay, Az
Có ngay tọa độ các điểm \(S\left(0;0;a\sqrt{3}\right)\) , \(D\left(a;0;0\right)\) , \(I\left(0;\frac{a\sqrt{3}}{2};0\right)\)
\(\Rightarrow C\left(\frac{a}{2};\frac{a\sqrt{3}}{2};0\right)\)
theo số liệu đã cho, dễ xác định được điểm H chia đoạn SI với tỷ lệ 2:1
\(\Rightarrow H\left(0;\frac{a}{\sqrt{3}};\frac{a}{\sqrt{3}}\right)\)
Bây giờ chỉ cần viết pt (SCD) là tính được ngay khoảng cách từ H đến SCD
\(\left(SCD\right):\sqrt{3}x+y+z-\sqrt{3}=0\)
\(d\left(H\text{/}\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{5}}\)
Bạn ơi bạn chỉ mình cách bình thường được ko? Vì mình chưa học tọa độ hóa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABCD).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
Dựa vào giả thiết ta có B', C', D' lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC, SD.
Tam giác SAC vuông cân tại A nên C' là trung điểm của SC.
Trong tam giác vuông SAB' ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45 o ⇒ S C A ^ = 45 o
Xét tam giác SAC vuông tại A, ta có
Dựng hình bình hành ACBE
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (SBE).
Xét hình tứ diện vuông SABE có
\(SA=a\sqrt{2}.\tan45=a\sqrt{2}\)
\(S_{ABCD}=a^2\)
\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}S.ABCD.SA=\dfrac{1}{3}a\sqrt{2}.a^2=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{3}\)
khoảng cách từ B đến mặt phẳng(SCD )= k/c từ A đến mp(SCD)
áp dụng pitago cho tam giác SAD \(\Rightarrow\)SD=\(a\sqrt{3}\)
từ A hạ đường thẳngAH vuông góc vs SD
ta có: SA.AD=AH.SD \(\Rightarrow\)AH=\(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
vậy khoảng cách từ B đến mp SCD bằng AH