Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(x<4\Rightarrow |x-4|=4-x\)
\(|x-5|=5-x\)
Biểu thức \(A=4-x+5-x=9-2x\)
Xét \(4\leq x<5 \Rightarrow |x-4|=x-4\) và \(|x-5|=5-x\) thay vào \(A=1\)
Xét \(x\geq5\Rightarrow|x-4|=x-4\) và \(|x-5|=x-5\) thay vào \(A=2x-9\)
\(|x-5|\)luôn \(\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-5|=x-5\\|x-5|=-\left(x-5\right)=-x+5\end{cases}}\)
\(|x-4|\)luôn \(\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-4|=x-4\\|x-4|=-\left(x-4\right)=-x+4\end{cases}}\)
Ta có các trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}\text{|x-5|+|x-4|}=\left(x-5\right)+\left(x-4\right)=x-5+x-4=2x-9\\\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+5\right)+\left(x-4\right)=-x+5+x-4=1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+4\right)+\left(x-5\right)=-x+4+x-5=-1\\\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+4\right)+\left(-x+5\right)=-x+4-x-5=-2x-1\end{cases}}\)
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)
\(x^8=x^{12}:x^5\)
\(x^8=x^7\)
=> x8 - x7 = 0
x7.(x-1) = 0
=> x7 = 0=> x = 0
x-1 = 0 => x = 1
KL: x = 1 hoặc x = 0
\(\frac{x}{\left(x^4\right)^2}=\frac{x^{12}}{x^5}\)
=>\(\frac{x}{x^8}=x^7\)
=>\(\frac{1}{x^7}=x^7\)
=>\(1=x^7.x^7\)
=>\(1^{14}=x^{14}\)
=>\(x=1\)