Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
số tiền lãi mỗi tháng mà mẹ của minh nhận đc là:
(2 062 400- 2 000 000):6=10 400(đồng)
lãi suất hàng tháng của thể thức tiết kiệm này là:
10 400: 2 000 000x100=0,52%
bài 2:
gọi 2 tổ sản xuất lần lượt là a và b, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
tổ thứ nhất nhận đc số tiền lãi là: 1600000x3=4800000(đồng)
tổ thứ hai nhận đc số tiền lãi là: 1600000x5=8000000(đồng)
Lần sau cho bài ít lại nhé:
Bài 10:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)
\(\frac{x}{2}=10\Rightarrow x=10.2=20\)
\(\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=10.5=50\)
Bài 11:
a) \(\sqrt{0,09}\)= 0,3
b) \(-\sqrt{13^2}\)= -13
c) \(\sqrt{121}\)= 11
Bài 12:
a) x2 + 1 = 82
\(\Rightarrow\)x2 = 81
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{81}\)= 9
b) x2 + \(\frac{7}{4}=\frac{23}{4}\)
\(\Rightarrow\)x2 = 4
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{4}\)= 2
c) (2x + 3)2 = 25
\(\Rightarrow\)2x + 3 = \(\sqrt{25}\)= 5
\(\Rightarrow\)2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
Bài 13:
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
2 062 400: ... %?
Số phần trăm lãi suất 6 tháng là:
(2 062 400 x 100 : 2 000 000) - 100 = 3,12%
Tóm tắt:
6 tháng: 3,12%
1 tháng: ... %?
Số phần trăm lãi suất 1 tháng là:
3,12 : 6 = 0,52%
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
..............: 0,52%?
Số tiền lãi suất hàng tháng là:
2 000 000 x 0,52 : 100 = 10 400 (đồng)
Đáp số: 14 400 đồng
Bài 14:
Gọi x là số tiền lãi của tổ 1
y là số tiền lãi của tổ 2
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{x}{3}=1600000\Rightarrow x=1600000.3=4800000\)
\(\frac{y}{5}=1600000\Rightarrow y=1600000.5=8000000\)
Đáp số: Tổ 1: 4 800 000 đồng
Tổ 2: 8 000 000 đồng
Bài 15: Tam giác ABC là tam giác vuông
Bài 16: (không biết vẽ trên OLM)
Bài 17: Câu a); c)
Bài 18:
a) Do OA vuông góc với OM nên \(\widehat{AOM}=90^o\)
Do OB vuông góc với ON nên \(\widehat{BON}=90^o\)
b) Ta có: \(\widehat{AOB}=120^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{NOA}=\widehat{AOB}-\widehat{NOB}=120^o-90^o=30^o\\\widehat{MOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM}=120^0-90^o=30^o\end{cases}}\)
Vậy \(\widehat{NOA}=\widehat{MOB}\)
Bài 19: Câu a); d)
Bài 20:
a) Xét tam giác ADC và tam giác AEB, ta có:
\(\widehat{A}\)chung
AD = AE (gt)
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADC = tam giác AEC
=> BE = DC
Đuối quá, tới đây thôi nhé!
bÀI LÀM
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bài 5 :
Ta có tiền lãi một tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ)
Như vậy lãi suất hàng tháng sẽ là: 10400.100/2000000 = 0,52%
Bài 6 :
a) x = 2,5 hoặc x = -2,5
b) Vì |x| > 0 nên không tồn tại x
c) => |x| = 2 - 0,573 = 1,427 => x = 1,427 hoặc x = -1,427
d) => \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\) => \(x+\frac{1}{3}=3\) hoặc \(x+\frac{1}{3}=-3\)
=> x = \(\frac{8}{3}\) hoặc x = \(-\frac{10}{3}\)
Hết hạn 6 tháng, mẹ Minh được số tiền lãi là:
2000000-2062400=62400(đồng)
Lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này là:
62400:6=10400(đồng)
Đáp số:10400 đồng
Câu 6:
a)|x|=2,5
\(\Rightarrow x=2,5;x=-2,5\)
Vậy x=2,5;x=-2,5
b)|x|=-1,2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\) Vì ko có giá trị tuyệt đối nào bằng âm
c)|x|+0,573=2
|x|=2-0,573
|x|=1,427
\(\Rightarrow x=1,427;x=-1,427\)
Vậy x=1,427;x=-1,427
d)|x+\(\frac{1}{3}\)|-4=1
|x+\(\frac{1}{3}\)|=5
\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{3}=5\\x+\frac{1}{3}=-5\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{14}{3}\\x=\frac{-16}{3}\end{array}\right.\)
Vậy \(x=\frac{14}{3};x=\frac{-16}{3}\)
Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70
Theo bài ra ta có
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=10\\\frac{y}{5}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=50\end{cases}}}\)
Vậy x;y = {10;50}
Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.
Giải
Số tiền lãi tiết kiệm trog 6 tháng của 2 triệu đồng lak :
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 ( đồng )
Số tiền lãi suất hàng tháng của thể chức gửi tiết kiệm này lak
62 400 : 6 = 10 400 ( đồng )
Vậy ...
Giải
Số tiền lãi trong 6 tháng là:
2062400-2000000=62400(đ)
Tiền lãi suất hàng tháng của thể chức tiệm này là:
62400:6=10400(đ)
Đáp số:10400 đ
Lời giải:
Giả sử lãi suất là $a$ %/ tháng. Ta có:
$2.000.000(1+a:100.6)=2.062.400$
$\Rightarrow a=0,52$ (%)
Tiền lãi 6 tháng là:
2 062 400 – 2000 000 = 62 400 (đ)
Tiền lãi một tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đ)
Lãi xuất 1 tháng là:
\(\frac{10400}{2000000}\times100\%=0,52\%\)
Bài 20:
a/ Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACD\) có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A}:chung\)
AE = AD (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(cgc\right)\)
=> BE = CD (đpcm)
b/ Vì AB = AC (gt); AD = AE (gt)
=> BD = CE
Xét \(\Delta BDC\) và \(\Delta CEB\) có
BC: chung
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)
BD = CE (cmt)
=> \(\Delta BDC=\Delta CEB\left(cgc\right)\)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)
Xét \(\Delta KBD\) và \(\Delta KCE\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{C}_1\) (do \(\Delta ABE=\Delta ACD\))
BD = CE
\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta KBD=\Delta KCE\left(gcg\right)\) (đpcm)
c/ xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) có:
AK: chung
AB = AC (gt)
BK = CK (do tg KBD = tg KCE)
=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia p/g của góc A (đpcm)
d/ Vì tg KBD = tg KCE (s b)
=> KB = KC
=> tg KBC cân tại K (đpcm)
đăng ít ít thôi