Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 12\(x\) - 4\(x^2\) + 3
A = -(4\(x^2\) - 2.2\(x\).3 + 9) + 12
A = -( 2\(x\) - 3)2 + 12
(2\(x\)- 3)2 ≥ 0 ⇒ -(2\(x\) - 3)2 ≤ 0 ⇒- (2\(x\) - 3)2 + 12 ≤ 12
Amax = 12⇔ 2\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Giá trị lớn nhất của A là 12 xảy ra khi \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
B = 6\(x\) - \(x^2\) + 3
B = - (\(x^2\) - 2.3\(x\) + 9) + 12
B = -(\(x\) - 3)2 + 12
(\(x\) - 3)2 ≥ 0 ⇒ -(\(x\) - 3)2 ≤ 0 ⇒ -(\(x\) - 3)2 + 12 ≤ 12
Bmax = 12 ⇔ \(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giá trị lớn nhất của B là 12 xảy ra khi \(x\) = 3
Sửa đề: \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)
Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\) với mọi a, b
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b
3:
Số tiền phải trả trước khi giảm giá lần 2 là:
15390000:95%=16200000(đồng)
Số tiền vốn là:
16200000:90%=18000000(đồng)
TL:
xét\(\Delta ABD\) và\(\Delta ACE\) có:
góc A chung
AB=AC(...)
gocsb B= góc C(..)
\(\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)
=>EA=ED(...)=.\(\Delta AED\) cân tại A
=>2\(\widehat{AED}+\widehat{A}=180\)
T a có:\(2\widehat{B}+\widehat{A}=180\)
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên ED//BC
=>...................(đpcm)
hc tốt
Vì BN KIA LÀM CÁCH 1 RẤT NGẮN GỌn NÊN NK LÀM CÁCH 2 VÔ CÙNG DÀI DÒNG CHO BN
Vì tam giác ABC cân => 2 đường phân giác từ 2 góc ở đáy ( góc B và góc C ) bằng nhau
=> CE= BD
và khoảng cách từ 2 điểm E và D tới A và từ E , D tới B , C là bằng nhau
=> EA=DA và EB=DC
Mặt khác : góc B= góc C ( Tam giác ABC cân )=> 1/2 góc B= 1/2 góc C => góc ABD=góc ACE hay góc EBD= góc DCE
Xét tam giác EBD và DCE có :
EB=DC (cmt)
Góc EBD= Góc DCE (cmt)
BD=CE ( cmt )
=> tam giác EBD=tam giác DCE
=> góc EDB = góc DEC
gọi Giao điểm của EC và BD là O
có góc DOC là góc ngoài của 2 tam giác EOD và OBC tại đỉnh O
=> góc DOC =GÓC EDO + góc DEO = góc OBC + góc OCB
<=> góc DOC= 2.gócDEO=2.gócOCB
=> góc DEO=góc OCB
mà chúng lại ở Vị trí so le trong => ED//BC
Xét tứ giác EDCB có ED//BC => tứ giác đó là hình thang
mà góc B=góc C(gt) => hình thang EDCB là hình thang cân (dpcm)
-hok chắc _
Xét \(\Delta ADC\) có AM=MD;AN=NC
=>MN là đường trung bình của \(\Delta ADC\)
=.>MN//DC 1
xét \(\Delta ACB\) có BP=PC ;AN=NC
=.NP là đường trung bình của \(\Delta ACB\)
=>NP//AB 2
VÌ AB//DC => M,N,P thẳng hàng (đpcm)
Hc tốt
`#3107.101107`
`7)`
`G = (5a - 3)(3b - 5) - (3a - 5)(5b - 3)`
`= 5a(3b - 5) - 3(3b - 5) - [ 3a(5b - 3) - 5(5b - 3)]`
`= 15ab - 25a - 9b + 15 - (15ab - 9a - 25b + 15)`
`= 15ab - 25a - 9b + 15 - 15ab + 9a + 25b - 15`
`= -25a - 9b + 9a + 25b`
`= -16a + 16b`
`= 16(b - a)`
Vì `16 \vdots 16`
`=> 16(b - a) \vdots 16`
`=> G \vdots 16 (đpcm).`
\(G=15ab-25a-9b+15-15ab+9a+25b-15\)
\(=-16a+16b=-16\left(a-b\right)⋮16\)
a: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nen AMHN là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác MHDN có
MH//DN
MH=DN
Do đó: MHDN là hình bình hành
c: ΔAEH vuông tại E
mà EO là đường trung tuyến
nên EO=AH/2=MN/2
Xét ΔENM có
EO là trung tuyến
EO=MN/2
Do đo: ΔENM vuông tại E