Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
bn có thể tham khảo trên vietjack á, đầy đủ chi tiết lắm :v
(* tại mik ko muốn tham khảo thôi :>)
Điện trở của dây nhôm: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,6.10^{-8}\dfrac{0,04}{8.10^{-6}}=8.10^{-5}\Omega\)
Điện trở của dây đồng có điện trở suất là nhôm?? Mình chưa hiểu cái đề của bạn lắm!
Điện trở:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,6.10^{-8}.\dfrac{40.10^{-3}}{8.10^{-6}}=8.10^{-5}\left(\Omega\right)\)
\(R_{123}=R_1+R_2+R_3=18+5+7=30\Omega\)
\(R_{45}=R_4+R_5=14+6=20\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{123}\cdot R_{45}}{R_{123}+R_{45}}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)
\(U_{123}=U_{45}=U_m=36V\)
\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{123}}{R_{123}}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
\(I_4=I_5=I_{45}=\dfrac{U_{45}}{R_{45}}=\dfrac{36}{20}=1,8A\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (30.60) : (30 + 60) = 20 (\(\Omega\))
Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 220V
Cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở:
I = U : Rtđ = 220 : 20 = 11(A)
I1 = U1 : R1 = 220 : 30 = 22/3 (A)
I2 = U2 : R2 = 220 : 60 = 11/3 (A)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :
\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)
⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
a.Rtđ=R1+R2+R3=20+30+60=110Ω
b.U=I.Rtđ=I2.Rtđ=2.110=220V
c.I1=I2=I3=2A
Bài 4.152 :
Mạch điện gồm :
\(R_5nt\left[\left(R_1ntR_3\right)\text{//}\left(R_2ntR_4\right)\right]\)
Công suất nhiệt trên R3 là 7,2 W nên :
\(P_3=I_3^2.R_3\Leftrightarrow7,2=I_3^2.5\Leftrightarrow I_3=1,2\left(A\right)\)
=> I1 = I3 = I13 = 1,2 (A)
=> U13 = I13 . R13 = 1,2 . (5+5) = 12 (V) = U24 = U1324
=> U5 = 24 - 12 = 12 (V)
=> I5 = U5 / R5 = 12 / 6 = 2 (A)
=> I24 = I5 - I13 = 2 - 1,2 = 0,8(A)
=>I2 = I4 = 0,8 (A)
Mà :
U2 = I2 . R2 = 0,8 . 5 = 4(V)
=> U4 = U24 - U2 = 12 - 4 = 8(V)
Vậy công suất nhiệt trên R4 là :
\(P_4=U_4.I_4=8.0,8=6,4\left(W\right)\)
Bài 4.153 :
Khi mắc nối tiếp :
R1 + R2 = U2 / P = 122 / 4 = 36 (Ω) (1)
Khi mắc song song :
R1 . R2 / R1 + R2 = U2 / P' = 122 / 18 = 8 (Ω) (2)
Từ (1) và (2)
=> R1 . R2 / 36 = 8
=> R1 . R2 = 288 (Ω) (3)
Từ (1) và (3)
=> R1 = 12(Ω) ; R2 = 24(Ω) hoặc R2 = 12(Ω) ; R1 = 24(Ω)