Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.
Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch,...
Liên quan đến cuộc đời của con người: Sóng biển có thể tạo ra những chỗ vui chơi, giải trí cho con người như bơi lặn, lướt sóng, du thuyền, câu cá. Ngoài ra, sóng biển còn là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loại động vật biển, từ đó làm nguồn thực phẩm cho con người.
Cân bằng sinh thái: Sóng biển đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và cân bằng sinh thái của vùng biển. Họ giúp đỡ các chất dinh dưỡng và oxy lên bề mặt
câu 1 : khi hà nội chỉ 7 giờ thì :
tô - ky - ô chỉ 9 giờ
bắc kinh chỉ 8 giờ
pa - ri chỉ 1 giờ
niu - oóc chỉ 7 giờ
câu 2 :
vì trái đất quay quanh trục chính của nó do đó các nơi trên trái đất nhận được lượng ánh sáng mặt khác nhau kết quả là chúng ta có buổi trưa , buổi chiều và buổi tối nếu chỉ có 1 múi giờ thì 12 giờ đêm sẽ là buổi trưa ở 1 số nơi nhưng lại là buổi đêm ở 1 số nơi khác điều này gây ra sự bất tiện do đó , các nhà khoa học đã tạo ra các múi giờ khác nhau dựa theo vòng quay của trái đất với mặt trời , nhưng bằng cách nào : trái đất quay 1 vòng 360 độ trong 24 giờ điều này có nghĩa là trong 1 giờ trái đất di chuyển 15 độ do đó các nhà khoa học đã chia hành tinh thành 24 phần hoặc 24 múi giờ mỗi phần hoặc múi giờ rộng khoảng 15 độ và có thời gian tiêu chuẩn cụ thể ( thường là 1 giờ ) điều này giúp chúng ta biết được thời gian cụ thể ở mỗi khu vực trên trái đất .
- giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng. - khác nhau : Đồi : độ cao dưới 200 m + Cao nguyên : độ cao trên 500 m so với mực nước biển ,sườn dốc.
Điểm khác nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là:
1. Địa hình: Đồi là một dạng địa hình nhấp nhô, có độ cao thấp hơn so với môi trường xung quanh. Cao nguyên là một vùng đất phẳng hoặc nhẹ nhàng nâng cao, có độ cao lớn hơn so với môi trường xung quanh.
2. Độ dốc: Đồi thường có độ dốc nhẹ hoặc trung bình, trong khi cao nguyên có độ dốc ít hoặc không có độ dốc đáng kể.
3. Khí hậu: Cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn và có nhiều biến đổi khí hậu hơn so với đồi.
4. Đa dạng sinh học: Cao nguyên thường có đa dạng sinh học cao hơn do điều kiện địa lý và khí hậu khác biệt. Trong khi đó, đồi thường có đa dạng sinh học ít hơn.
Tuy nhiên, giống nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là cả hai đều là dạng địa hình đất liền và có thể có sự phân bố cây cỏ và động vật.
đây có đc ko bn.
Đất có 3 tầng chính, tầng đất mẹ là quan trọng nhất vì là tầng chứa nhiều dinh dưỡng và cung cấp nước cho cây trồng.
Tham khảo:
1/ Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)