K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

b.

\(M=\sqrt{x}.\left[\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{x-4}{2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}.\frac{x-4}{2}=\sqrt{x}\)

c. Để $M>3\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>9$ thì $M>3$

26 tháng 9 2021

\(a,=2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\\ =2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{5}-1}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)^2=2\left(6-2\sqrt{5}\right)=12-4\sqrt{5}\\ b,=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

 

NV
22 tháng 11 2021

a.

Ta có: \(\sqrt{x^2+12}>\sqrt{x^2+5}\Rightarrow\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}>0\)

\(\Rightarrow3x-5=\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{3}\)

Do đó:

\(\sqrt{x^2+12}+5=3x+\sqrt{x^2+5}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+\sqrt{x^2+5}-3-\left(\sqrt{x^2+12}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+\dfrac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{x^2-4}{\sqrt{x^2+12}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3+\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[3+\left(x+2\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+12}+4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3+\dfrac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}+1\right)}{\left(\sqrt{x^2+5}+3\right)\left(\sqrt{x^2+12}+4\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\) (do \(x>\dfrac{5}{3}\) nên ngoặc phía sau luôn dương)

\(\Leftrightarrow x=2\)

NV
22 tháng 11 2021

b.

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{36}{5}>0\)

Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-m^2+m-2\end{matrix}\right.\)

\(Q=\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2+2-2=\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2-2\)

\(=\left(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)^2-2=\left[\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)

\(=\left[\dfrac{\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)}{-m^2+m-2}\right]^2-2=\left(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}\right)^2-2\)

Ta có: \(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}=\dfrac{3\left(m-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{11}{3}}{\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}}>0\)

\(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}=\dfrac{21m^2-28m+35}{7\left(m^2-m+2\right)}=\dfrac{22\left(m^2-m+2\right)-\left(m^2+6m+9\right)}{7\left(m^2-m+2\right)}=\dfrac{22}{7}-\dfrac{\left(m+3\right)^2}{7\left(m^2-m+2\right)}\le\dfrac{22}{7}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}\le\dfrac{22}{7}\)

\(\Rightarrow Q\le\left(\dfrac{22}{7}\right)^2-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m+3=0\Leftrightarrow m=-3\)

27 tháng 9 2021

Ai giúp mình với ;-;

a: \(\widehat{A}=180^0-35^0-50^0=95^0\)

18 tháng 10 2021

Câu 12:

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay HC=4,5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\left(cm\right)\\AC=7.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}-\sqrt{7}\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}-\sqrt{7}\)

\(=-\sqrt{2}\)

b: \(\text{Δ}=m^2-4m-12=\left(m-6\right)\left(m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm thì (m-6)(m+2)>=0

=>m>=6 hoặc m<=-2

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=m^2-2m-6\)

\(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(-m\right)^3-3\cdot\left(-m\right)\cdot\left(m+3\right)\)

\(=-m^3+3m^2+9m\)

c: \(\Leftrightarrow m^2-2m-6=9\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)

=>m=5(loại) hay m=-3(nhận)

 

22 tháng 9 2023

Bài 3: Ta có:

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

\(\Rightarrow1+\left(0,8\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

\(\Rightarrow cos^2a=\dfrac{1}{1+\left(0,8\right)^2}\)

\(\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{25}{41}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{5\sqrt{41}}{41}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=tan\alpha\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow sin\alpha=0,8\cdot\dfrac{5\sqrt{41}}{41}=\dfrac{4\sqrt{41}}{41}\)

22 tháng 9 2023

Bài 4: Ta có: 

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+3^2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{sin\alpha}{tan\alpha}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{10}}{3}=\dfrac{\sqrt{10}}{30}\)