\(\frac{1}{3}\): 0,8 = 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

\(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2\)

\(=\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)

\(=\frac{17}{12}.\frac{1}{400}\)

\(=\frac{17}{4800}\)

18 tháng 12 2016

\(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2\)

=\(\left(\frac{12}{12}+\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\right).\left(\frac{16}{20}-\frac{15}{20}\right)^2\)

=\(\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)

=\(\frac{17}{12}.\frac{1}{400}\)

=\(\frac{17}{4800}\)

30 tháng 6 2017

a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.

S R I N J O 1

b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:

\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)

\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)

\(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)

Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.

c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1\(\beta\). Ta có:

\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)

\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)

\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)

\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)

\(\Rightarrow\beta=120^o\)

Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.

30 tháng 6 2017

Có bài nào khó thì hỏi mik, nếu giải đc thì mik giải cho! :)

25 tháng 3 2020

Đây là Toán hay Lí vậy bạn !!?

18 tháng 2 2018

Không giỏi về việc vẽ mạch điện nên không bt có đúng ko ?

Hỏi đáp Vật lý

13 tháng 10 2016

Cách 1: Vẽ ảnh S' ứng với ảnh S qua gương phẳng.

Cách 2: Vẽ tia tới SI

Vẽ tia phản xạ IA

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ S'

S A S' I N

 

Ảnh vẽ theo 2 cách trên sẽ trùng nhau. 

20 tháng 10 2016

yeu

7 tháng 11 2016
Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là: m1m1 ; V1V1 => V1V1 = m1D1m1D1
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(mH.V.D2)D1D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(mH.V.D1)D1D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,8500,001.2700)10500270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,8500,95.0,001.2700)10500270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
 
 
16 tháng 11 2017

Cảm ơn anh em biết cách làm rồi

thankss

tik em nha

9 tháng 4 2018

a, Tóm tắt:

\(U_{12}=3V\)

\(U_{23}=2V\)

_______________________

\(U_{13}=?V\)

Giải:

Ta có : Mạch mắc nối tiếp Số hiệu điện thế của \(U_{13}\) là:

\(U_{12}+U_{23}=U_{13}\)

hay\(U_{13}\)= \(3+2=5V\)

Vậy:.............................

b, Ta có Mạch mắc nối tiếp Số hiệu điện thế của \(U_{23}\) là:

\(U_{12}+U_{23}=U_{13}\)

hay \(U_{23}=U_{13}-U_{12}\)

=> \(U_{23}=12-8=4V\)

Vậy:.................................................

9 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn