Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) dấu hiệu ở đây là tuổi nghề một số công nhân trong một phân xưởng
số giá trị là 30
b)
Số giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 15
tần số (n) 1 2 3 2 6 7 1 10 2
( 2x + 1) 3 = -0,001
(2x+1)3=(-0,1)3
=>2x+1=-0,1
2x=-0,1-1
2x=\(\frac{-1}{10}-\frac{10}{10}\)
2x=\(\frac{-11}{10}\)
x=\(\frac{-11}{10}:2\)
x=\(\frac{-11}{10}.\frac{1}{2}\)
x=\(\frac{-11}{20}\)
ko thể vẽ đc vì
trong 2 điểm cho trên một mặt phẳng chỉ có thể ít nhất là 1 đoạn/đường thẳng
. Góc đối diện với cạnh huyền là 90 độ
2 góc còn lại luôn nhỏ hơn 90 độ ( do tổng 3 góc = 180 độ ) => góc đối diện với cạnh góc vuông < 90 độ
=> góc đối diện với cạnh góc vuông < góc đối diện với cạnh huyền => cạnh góc vuông < cạnh huyền (do mối quan hệ giữa cạnh và góc)
#)Giải :
Trong 1 tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất ( = 90o)
=> Hai góc còn lại là góc nhọn và = 45o
Vì góc vuông luôn đối diện với cạnh huyền => Cạnh huyền là cạnh lớn nhất ( theo đ/lí 1 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác )
Hai góc còn lại đối diện với hai cạnh góc vuông => Cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền ( theo tính của quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác )
`a,`
\((- 5) .x + 17 = - 23\)
`\Rightarrow (-5)x = -23 - 17`
`\Rightarrow (-5)x =-40`
`\Rightarrow x = (-40) \div (-5)`
`\Rightarrow x = 8`
Vậy,` x = 8`
`b,`
\(8 + 4x = - 24\)
`\Rightarrow 4x = -24 - 8`
`\Rightarrow 4x = -32`
`\Rightarrow x = -32 \div 4`
`\Rightarrow x = -8`
Vậy, `x = -8`
`c,`
\(32 – 12 + x = -10\)
`\Rightarrow 20 + x = -10`
`\Rightarrow x = -10 - 20`
`\Rightarrow x = -30`
Vậy, `x = -30`
`d,`
\(x – 87 + 13 = - 100\)
`\Rightarrow x - 87 = -100 - 13`
`\Rightarrow x - 87 = -113`
`\Rightarrow x = -113 + 87`
`\Rightarrow x = -26`
Vậy, `x = -26.`
=-4/15 - 18/19-20/19-11/15
= (-4/15-11/15) - (18/19+20/19)
= -1 - 2
= - 3
\(\left(\frac{-4}{15}-\frac{18}{19}\right)-\left(\frac{20}{19}+\frac{11}{15}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{18}{19}-\frac{20}{19}-\frac{11}{15}\)
\(=\left(\frac{-4}{15}-\frac{11}{15}\right)-\left(\frac{18}{19}+\frac{20}{19}\right)=\frac{-15}{15}-\frac{38}{19}=-1-2=-3\)
Câu 1
a) Vì m vuông góc vớiAB }=> m// n
N vuông góc với AB
Vậy...
b) vì m//n(a)
=> ADC +C1=180°( 2 góc trong cùng phía)
=>120°+C1=180°
=> C1
=60°
Vậy...
vì \(\left(-77\right)^{77}\)có lủy thừa lẻ nên là số âm
còn\(\left(-88\right)^{66}\)thì nguocj lại nên là số dương
k để cứu bé mèo
Ta có : \(\left(-77\right)^{77}\)là số âm . Vì số âm mũ lên lũy thừa bậc lẻ cũng đc một số âm
\(\left(-88\right)^{66}\)là số dương . Vì số âm mũ lên lũy thừa bậc chẵn thì đc một số dương
\(\Rightarrow\left(-88\right)^{66}>\left(-77\right)^{77}\)
a: Xét ΔMAB và ΔMCI có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMI}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MI
Do đó: ΔMAB=ΔMCI
b: ta có: ΔMAB=ΔMCI
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCI}\)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)
nên \(\widehat{MCI}=90^0\)
=>CI\(\perp\)AC
Ta có: ΔMAB=ΔMCI
=>AB=CI
mà AB<CB
nên CI<CB
Xét ΔCIB có \(\widehat{CBI};\widehat{CIB}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh CI,CB
mà CI<CB
nên \(\widehat{CBI}< \widehat{CIB}\)
c: Ta có: KC+CM=KM
=>\(KM=CA+\dfrac{1}{2}CA=\dfrac{3}{2}CA=\dfrac{3}{2}KC\)
=>\(KC=\dfrac{2}{3}KM\)
Xét ΔKIB có
KM là đường trung tuyến
\(KC=\dfrac{2}{3}KM\)
Do đó: C là trọng tâm của ΔKIB
=>IC đi qua trung điểm của BK