Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22: B
Câu 23: CTPT của Y là CnH2n+2.
→ CTPT của dẫn xuất monobrom là: CnH2n+1Br.
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}Br}=61,5.2=123\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow12n+2n+1+80=123\Rightarrow n=3\)
Vậy: Y là C3H8.
→ Đáp án: B
22) \(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,52}{42}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(2C_3H_6+9O_2\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+6H_2O\)
0,06------------->0,18---->0,18
\(\Rightarrow m_{t\text{ăng}}=0,18.\left(44+18\right)=11,16\left(g\right)\)
Chọn B
23) Propan là \(CH_3-CH_2-CH_3\). Chọn D
24) Chất không tạo kết tủa là \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) do không phải là ank-1-in
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_3-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\rightarrow CH_3-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\\ CH\equiv C-CH=CH_2+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH=CH_2\downarrow+NH_4NO_3\)
Chọn A
25) BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,9\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m=0,9.12+1,2=12\left(g\right)\)
Chọn C
26) \(CH_4+4Cl_2\xrightarrow[]{a/s}CCl_4+4HCl\)
Chọn D
Câu 21:
\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)
Chọn nCO2 = 4 (mol), nH2O = 3 (mol)
⇒ nZ = 4 - 3 = 1 (mol)
Gọi CTPT của Z là CnH2n-2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_Z}=4\)
Vậy: CTPT của Z là C4H6.
→ Đáp án: C
Câu 22:
Ta có: nCO2 - nH2O = 1,95 - 1,69 = 0,26 (mol) = nankin
⇒ nanken = 0,78 - 0,26 = 0,52 (mol)
Có: nBr2 = nanken + 2nankin = 1,04 (mol)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=1,04.160=166,4\left(g\right)\)
→ Đáp án: B
Câu 21:
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
BTNT C, có: \(n_{Ag_2C_2}=n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag_2C_2}=0,18.240=43,2\left(g\right)\)
→ Đáp án: A
Câu 22:
nA = 0,25 (mol)
nCO2 = 1,25 (mol)
Gọi CTPT của A là CnH2n-2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=5\)
Vậy: A là C5H8.
Đáp án: A
Câu 21:
Theo ĐLBT KL, có: manken + mBr2 = m sp
⇒ mBr2 = 4,32 - 1,12 = 3,2 (g)
\(\Rightarrow n_{Br_2}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)=n_{anken}\)
Gọi CTPT của anken là CnH2n.
Có: \(M_{anken}=\dfrac{1,12}{0,02}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ 12n + 2n = 56 ⇒ n = 4
Vậy: CTPT của anken là C4H8.
→ Đáp án: D
Câu 22:
Gọi CTPT của X là CnH2n.
Ta có: \(30n_{C_2H_6}+n_X.14n=14,6\left(1\right)\)
m bình tăng = mX = 5,6 (g) = nX.14n (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nC2H6 = 0,3 (mol)
Có: \(\dfrac{V_X}{V_X+V_{C_2H_6}}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{n_X}{n_X+0,3}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow n_X=0,2\left(mol\right)\)
Thay vào (2) ta được n = 2
Vậy: CTPT của X là C2H4.
→ Đáp án: B
Câu 21:
\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-3}Ag+NH_4NO_3\\ n_X=\dfrac{14-5,44}{108-1}=0,08\left(mol\right)=n_{kết.tủa}\\ M_{C_nH_{2n-3}Ag}=\dfrac{14}{0,08}=175\left(\dfrac{g}{mol}\right)=14n+107\\ \Leftrightarrow n=5\\ \Rightarrow CTPT.X:C_5H_8\\ CTCT:CH\equiv C-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
Chọn C
Câu 22:
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ n_{Br_2}=2.n_{C_2H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Br_2}=0,2.160=32\left(g\right)\\ Chọn.A\)
34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen
=>X là C6H5NO2
Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e
=> Y là m-bromnitrobenzen
Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2
=> Z là m-BrC6H4NH2.
=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.
=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.
Câu 22 . Từ C2H6 để điều chế C2H5COOH thì số phản ứng tối thiểu phải thực hiện là :
C2H6 → C2H4 → CH3CH2OH (+CO)→CH3CH2COOH
=> Chọn D : 3 phản ứng
Câu 23. Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit là :
CO2 là axit yếu, nhưng vẫn mạnh hơn phenol (nó đẩy được muối phenol)
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Do đó: C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
=> Chọn C
Câu 24. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là :
Độ âm điện Cl > Br > I => Khả năng hút e ClCH2- > BrCH2 - > ICH2-
=> Tính axit ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
=> Chọn C
Câu 25. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là :
Vì các chất có phân tử khối khác nhau và khác nhau về khả năng tạo liên kết hiđro và độ phân cực nên ta có :
Nhiệt độ sôi của : hidrocacbon < adehit < ancol < axit
=> Nhiệt độ sôi của : isopropylbenzen < benzandehit < ancol benzylic < axit benzoic
=> Chọn D : (1) < (3) < (2) <(4)