K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

a)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(x=\frac{z}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{z}{4}\)

=> x/2=y/3=z/4=\(\frac{x+2y-3z}{2+4-12}=\frac{-24}{-6}=4\)

x=4x2=8

y=4x3=12

z=4x4=16

2 tháng 5 2021
Đéo biết hoặc không biết. ok!!
9 tháng 5 2017

lon me ko biet

16 tháng 5 2017

a) Vì x=14 nên x+1=15 
Thay 15=x+1 vào A(x) Ta có:
A(x)= x^15-(x+1)x^14+(x+1)x^13-(x+1)x^12+...+(x+1)x^3-(X+1)^2+(x+1)x-15
=x^15-x^15-x^14+x^14+x^13-x^13-...+X^4+x^3-X^3-x^2+x^2-x-15
=x-15
=> A(14)=14-15=-1 
Vậy A(14)=-1 
b) Với x=10 ta có 
0.f(-4)=-2.f(0)
=>0=2.f(0) => f(0)=0
=> Đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)
Với x =2 tao có: 2.f(-2)=0.(f) (2)
Từ (1) và (2) 
=> Đa thức này có 2 nghiệm 
k mình nha 

11 tháng 5 2019

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/77562326250.html

11 tháng 5 2019

Câu hỏi của Đoàn Ngọc Minh Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 6 2020

x.f(x+1) = (x+2).f(x)

Thay x= 0

Ta có :0.f(0+1) = (0+2).f(0)

=>0 = 2.f(0)

=>f(0)=0

Do đó 0 là một nghiệm của đa thức f(x) (1)

Thay x=-2

Ta có: (-2).f(-2+1)=(-2+2).f(-2)

=>(-2).f(-1) = 0 .f(-2)

=>(-2).f(-1)=0

=>f(-1)=0

Do đó -1 là một nghiệm của đa thức f(x) (2) 

Vậy từ (1) và (2) =>Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1 (đpcm)

9 tháng 6 2020

Có hai nghiệm là 0 và -1