K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx

Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20

Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)

Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra

2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d

Ta có: 

2x+1 chia hết cho d

6x+5 chia hết cho d

=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ

=> d =1

=> (ĐPCM)

19 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d

- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d

( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)

- 6x+5 chia hết cho d

Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d

= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d

= 2 chia hết cho d

=> d thuộc tập hợp 1;2

( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)

Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1

Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 1 2016

17 

tick mk cho tròn 150 nha !!!

17 tháng 1 2016

mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

25 tháng 12 2022

A) a chia 2 dư 1 nên a+1 chia hết cho 2 hay a+11 cũng chia hết cho 2

 

a chia 3 dư 1 nên a+2 chia hết cho 3 hay a+2+9=a+11 cũng chia hết cho 3

 

a chia 5 dư 4 nên a+1 chia hết cho 5, hay a+1+10=a+11 cũng chia hết cho 5

 

a chia 7 dư 3 nên a+4 chia hết cho 7 hay a+4+7=a+11 chia hết cho 7

 

Suy ra a+11 cùng chia hết cho 2; 3; 5; 7

 

a là số nhỏ nhất nên a+11 cũng là số nhỏ nhất

 

Do đó, a+11=BCNN (2;3;5;7)

 

Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau

 

Do vậy, a+11=2.3.5.7=210

 

Vậy a=199

B)Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d

7n+10 chia hết cho d => 5(7n+10) chia hết cho d

                                 hay 35n+50 chia hết cho d

5n+7 chia hết cho d=> 7(5n+7) chia hết cho d

                                 hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d 

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

25 tháng 12 2022

Vì a chia cho 2 dư 1 nên a là số lẻ.

Vì a chia cho 5 dư 1 nên a có tận cùng là 1 hoặc 6.

Do đó a phải có tận cùng là 1.

- Nếu a là số có hai chữ số thì do a chia hết cho 9 nên a = 81, loại vì 81 : 7 = 11 dư 4 (trái với điều kiện của đề bài).

- Nếu a là số có ba chữ số thì để a nhỏ nhất thì chữ số hàng trăm phải là 1. Khi đó để a chia hết cho 9 thì theo dấu hiệu chia hết cho 9 ta có chữ số hàng chục phi là 7 (để 1 + 7 + 1 = 9 9).

Vì 171 : 7 = 24 dư 3 nên a = 171.

Vậy số phải tìm nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện của đề bài là 171.

12 tháng 12 2018

Gọi \(ƯC\left(2x+1;6x+5\right)=d\left(d\in N\right)\)

\(\Rightarrow2x+1⋮d;6x+5⋮d\)

\(\Rightarrow6x+5-3\left(2x+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6x+5-6x-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)d khác 2 nên d = 1

Vậy 2x + 1 và 6x + 5 nguyên tố cùng nhau.

12 tháng 12 2018

Gọi ƯCLN(6x+5;2x+1) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\2x+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\3\left(2x+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\6x+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(6x+5\right)-\left(6x+3\right)⋮d\Leftrightarrow2⋮d}\)\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có: \(2x+1\)là số lẻ \(x\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)\(2x+1\)không chia hết cho \(\pm2\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)2x+1 và 6x+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

                                           đpcm

            

29 tháng 10 2016

Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 . 

Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau 

dễ thế mà 

hihi

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì