K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Câu 2 :

a) Gọi công thức hóa học A : XO3

Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)

\(\frac{M_A}{2.1}=40\)

\(\rightarrow M_A=80\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)

\(\rightarrow M_X+48=80\)

\(M_X=80-48=32\)

\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh

Ký hiệu : S

Nguyên tử khối là 32 đvC

b) Ta có :

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)

Vậy ...

19 tháng 10 2016

Câu 6 :

Gọi công thức hóa học : SxOy

\(\frac{M_S}{M_O}=1\)

\(\rightarrow M_S.x=M_O.y\)

\(\rightarrow32.x=16.y\)

\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow\)CTHH : SO2 ( Lưu huỳnh điôxít)

Phân tử khối : 32 + 16 . 2 = 64 đvC

19 tháng 12 2021

Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:

Giả sử hợp chất AxBy:

Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B

\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé

\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)

Ví dụ: Fe (III) và O:

Gọi CTHH là FexOy

Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)

Tương tự Cu và O

CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO

Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...

Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.

x= BCNN : hóa trị A

y= BCNN : hóa trị B

Ví dụ: Al và O

Gọi CTHH là AlxOy

BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6

x= 6:3=2

y= 6:2 = 3

CTHH: Al2O3

19 tháng 12 2021

Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé

C2) Theo thứ tự nhé:

\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)

\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)

C3) Theo thứ tự:

a) \(Na_2O\)

Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:

\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)

b)

\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)

c)\(Cu(OH)_2 \)

Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:

\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)

d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)

e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)

f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)

 

18 tháng 3 2022

16A
20D

Em ơi khi đăng bài em đăng 1-2 bài cho một lượt hỏi thui nha!

8 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4           0,2        0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ \)
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

5 tháng 8 2021

a) \(M_X=M_{Br2}=160\) (đvC)

b) CT của hợp chất : X2O3

Ta có : \(2X+16.3=160\)

=> X=56

Vậy X là Fe

6 tháng 10 2016

Bạn thảo luận nhóm chưa vậy

6 tháng 10 2016

à cái này là cô mình bảo mình về soạn 

18 tháng 9 2017

mình nghĩ câu e nhá

là PƯHH

câu 1:

gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow H^I_1Br^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)

vậy \(Br\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(S\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Na_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(Na\) hóa trị \(I\)

các ý còn lại làm giống nhé!

câu 2:

gọi hóa trị của \(Fe\) và \(Al\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Al_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Al\) hóa trị \(III\)

mấy ý còn lại làm tương tự