Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau 2 tháng, ta co cong thuc bieu thi so tien cả gốc lẫn lãi là: x+x.r%+(x+x.r%).r%=x(1+r%)^2
theo bài ra, sau 2 tháng tổng số tiền cả gốc lẫn lãi là 20 200 500 đồng
Tức là: x(1+r%)^2=20 200 500
x(1+0,5%)^2=20 200 500
suy ra x= 20 000 000
vậy lúc đầu bác An đã gửi 20 000 000 đồng tiền tiết kiệm
hok tốt
Bài 39
Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )
Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x
Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x
Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 :
110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x )
Ta có phương trình
\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)
=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000
=> 0,02 x = 1200
=> x = 6000
Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000
Ủng hộ tk Đúng nhé bạn !
nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ
Trong tam giác ABC ta có:
E là trung điểm của cạnh AB
D là trung điểm của cạnh AC
Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE
M là trung điểm cạnh bên BE
N là trung điểm cạnh bên CD
Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE
\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)
Trong tam giác BED ta có:
M là trung điểm của BE
MI // DE
Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
Trong tam giác CED ta có:
N là trung điểm của CD
NK // DE
Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)
\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)
\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu.
https://sachbaitap.com/cau-72-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5861.html
https://sachbaitap.com/cau-28-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5438.html
THAM KHẢO
B40
* Phân tích:
Tuổi Phương | Tuổi mẹ | |
Năm nay | x | 3x |
13 năm sau | x + 13 | 3x + 13 |
Sử dụng dữ kiện 13 năm sau tuổi mẹ chỉ gấp hai lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13)
* Giải:
Gọi x là tuổi Phương năm nay (x > 0; x ∈ N )
Tuổi của mẹ năm nay là: 3x
Tuổi Phương 13 năm sau: x + 13
Tuổi của mẹ 13 năm sau: 3x + 13
13 năm nữa tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13)
⇔ 3x + 13 = 2x + 26
⇔ 3x – 2x = 26 – 13
⇔ x = 13 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
B41
* Phân tích:
Với một số có hai chữ số bất kì ta luôn có:
Khi thêm chữ số 1 xen vào giữa ta được số:
Vì chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên ta có y = 2x.
Số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370.
* Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x (x ∈ N; 0 < x ≤ 9).
⇒ Chữ số hàng đơn vị là 2x
⇒ Số cần tìm bằng
Sau khi viết thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ta được số mới là:
Theo đề bài số mới lớn hơn số ban đầu 370, ta có B = A + 370 nên ta có phương trình
102x + 10 = 12x + 370
⇔ 102x – 12x = 370 – 10
⇔ 90x = 360
⇔ x = 4 (thỏa mãn)
Vậy số cần tìm là 48.
B42
Gọi số có hai chữ số cần tìm là
Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải thì ta được số mới là
Theo đề bài, số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình :
B48
* Phân tích:
Năm ngoái | Năm nay | |
Tỉnh A | x | x + x.1,1% = 1,011.x |
Tỉnh B | 4 – x | (4 – x) + (4 – x).1,2% = (4 – x).1,012 |
Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn dân số tỉnh B là 807200 người = 0,8072 (triệu người) nên ta có phương trình:
1,011.x - 1,012.(4 – x) = 0,8072.
* Giải:
Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (0 < x < 4; x ∈ N*; triệu người)
Số dân năm ngoái của tỉnh B: 4 – x (triệu người).
Năm nay dân số của tỉnh A tăng 1,1 % nên số dân của tỉnh A năm nay: x + 1,1% x = 1,011.x
Năm nay dân số của tỉnh B tăng 1,2 % nên số dân của tỉnh B năm nay: (4 – x) + 1,2% (4 – x) = 1,012(4 – x)
Vì số dân tỉnh A năm nay hơn tỉnh B là 807200 người = 0,8072 triệu người nên ta có phương trình:
1,011.x - 1,012(4 – x) = 0,8072
⇔ 1,011x – 4,048 + 1,012x = 0,8072
⇔ 2,023. x = 4,8552
⇔ x = 2,4 (thỏa mãn).
Vậy dân số của tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người, dân số tỉnh B năm ngoái là 4 – 2,4 = 1,6 triệu người
Vậy số cần tìm là 14.
*Lưu ý : Vì chỉ có 4 số có hai chữ số thỏa mãn điều kiện chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục là : 12 ; 24 ; 36 ; 48 nên ta có thể đi thử trực tiếp mà không cần giải bằng cách lập phương trình.