![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cấu tạo đòn bẩy:
F 1 O 1 O O 2 F 2
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa \(O\)
Điểm tác dụng của lực \(F_1\)là \(O_1\)
Điểm tác dụng của lực \(F_2\)là \(O_2\)
Các đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đòn bẩy dc cấu tạo bởi 3 điểm đó là điểm tựa O,nơi tác dụng của lực F1 là O1,nơi tác dụng của lực F2 là O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván
Đòn bẩy: Bấm móng tay
Ròng rọc: Xích xe đạp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mặt phẳng nghiêng: tấm ván để dắt xe, Băng chuyền ở các nhà máy, con dốc,...
đòn bẩy: bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy,...
ròng rọc: Pa lăng, Ròng rọc kéo gạch của các bác thợ xây, Ròng rọc kéo cờ ở cột cờ trong sân trường,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..
Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..
Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....
Cấu tạo :Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm O1 , lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2
Mua iphone ko bạn??![banhqua banhqua](https://hoc24.vn/vendor/cke24/plugins/smiley/images/banhqua.png)