Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể
+ Vật thể là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.
+ Vật thể gồm hai loại:
o Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
o Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.
- Chất
+ Chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
+ Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
+ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gốm tính chất vật lí, tính chất hóa học
o Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
o Tính chất hóa học: là khả năng bị biến đổi thành chất khác.
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo cho con người tạo ra.
* Sự khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp là:
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác.
+ Ngoài ra, chất tinh khiết (chất nguyên chất) còn được định nghĩa là chất được tạo ra từ một chất duy nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
+ Vậy để phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp ra dựa vào số chất tạo nên chất/ hỗn hợp đó.
a) Ba phân tử canxi hidroxit: 3 Ca(OH)2
b) Bảy phân tử amoniac : 7NH3
Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.
Có gì sai thì bỏ qua nha ^^
bazơ tương ứng của BaO là Ba(OH)2,bazơ tương ứng của CuO là Cu(OH)2
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
Gọi công thức hóa học là NxOy (x=1 hoặc 2)
Ta có: Mx=dX/H2.MH2=15.2=30(g/mol)
->Mx=MNxOy=14.x+16.y=30(g/mol)
Với x=1=>y=1(TM)
Với x=2=>y=\(\dfrac{1}{8}\)(loại)
Vậy công thức hóa học là NO
Gọi công thức tổng quát Oxit của Nitơ là : \(N_xO_y\) (x=1 hoặc x=2)
Theo bài ra ta có :
\(d_{\dfrac{N_xO_y}{H_2}}=\dfrac{M_{N_xO_y}}{M_{H_2}}=15\)
\(\Rightarrow M_{N_xO_y}=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có:
\(M_{N_xO_y}=xM_N+yM_O=30\)
\(\Leftrightarrow14x+16y=30\)
Ta có bảng sau :
x | 1 | 2 |
y | 1 | 1/8 |
Vậy công thức hóa học cần tìm là NO
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{8}{232}=\dfrac{1}{29}\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(\dfrac{1}{29}.......\dfrac{8}{29}................\dfrac{2}{29}\)
\(m_{HCl}=\dfrac{8}{29}\cdot36.5=10.06\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=\dfrac{2}{29}\cdot162.5=11.21\left(g\right)\)
Câu 5 :
a)
$n_{NaOH} = 0,1.2,5 = 0,25(mol)$
$m_{NaOH} = 0,25.40 = 10(gam)$
b)
$C_{M_{CaCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M$
c)
$C\%_{NaCl} = \dfrac{6}{6 + 144}.100\% = 4\%$
Bài 2:
a) Số phân tử Cacbon: \(\dfrac{6}{12}\cdot6\cdot10^{23}=3\cdot10^{23}\left(phân.tử\right)\)
b) Số phân tử CO2: \(\dfrac{22}{44}\cdot6\cdot10^{23}=3\cdot10^{23}\left(phân.tử\right)\)
c) Ta có: \(n_O=3n_{KClO_3}=3\cdot\dfrac{61,25}{122,5}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số nguyên tử O là: \(1,5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{24}\left(phân.tử\right)\)
d) Số phân tử H2O là: \(\dfrac{1}{18}\cdot6\cdot10^{23}\approx3,33\cdot10^{22}\left(phân.tử\right)\)
Bài 1:
a) m(1H)= 1,9926. 10-23 :12= 0,16605.10-23 (g)
b) m(2O)=0,16605.10-23 . 2.16= 5,3136.10-23 (g)
c) m(5Na)=0,16605.10-23.5.23=19,09575.10-23 (g)
d) mFe= 0,16605.10-23 .56= 9,2988.10-23 (g)
e) mH2O= (2.1+16).0,16605.10-23= 2,9889.10-23 (g)
f) mCaCO3= (40+12+3.16).0,16605.10-23= 16,605.10-23 (g)
g) m(2O2)=2.2.16.0,16605.10-23= 10,6272.10-23 (g)
h) m(2Cl2)= 2.71.0,16605.10-23=23,5791.10-23 (g)