K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Tình chất giao hoán

tính chất kết hợp

tính chất khi cộng với 0

15 tháng 9 2021

Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả.

  • Tính chất giao hoán: Với mọi a,b thuộc Z: a + b = b + a.
  • Tính chất kết hợp: Với mọi a,b,c thuộc Z: (a + b) + c = a + (b + c)
  • Cộng với số 0: Với mọi a thuộc Z: a + 0 = a
  • Cộng với số đối: Số đối của số nguyên a được kí hiệu là -a: a + (-a) = 0
  • (Tính chất của phép cộng của số nguyên)
19 tháng 9 2016

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

21 tháng 3 2018

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

31 tháng 8 2020

997 + 37 = 997 + 3 + 34 = 1000 + 34 = 1034

49 + 194 = 43 + 6 + 194 = 43 + 1000 = 1043

31 tháng 8 2020

Câu này ta áp dụng tính chất cộng một số một tổng

   997 + 37                                                                49+194

= 997 +( 3 + 34)                                                  =( 43 + 6) + 194

=(997+3)+34                                                      = 43 + ( 6 + 194 )    

=1000+34=1034                                                = 43 +  200=243

13 tháng 9 2018

a,17.4=17.(2.2)=(17.2).2=68

25.28=25.(4.7)=(25.4).7=100.7=700

(đợi mik đang giải câu b)

13 tháng 9 2018

a,17.4=68

    25.28=700

b,13.2=26

   53.11=583

   39.101=3939

CHÚC BN HOK TỐT

15 tháng 11 2017

tính chất giao hoán

phép cộng a+b = b+a

phép nhân a.b = b.a

tính chất kết hợp

phép cộng  (a+b) +c = a +( b+c)

phép nhân (a.b) .c = a.( b.c)

tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + b.c 

3 tháng 11 2016

Huy Rio - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 12 2020

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

5 tháng 11 2015

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

1 tháng 6 2021

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c