Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn gốc của cây trồng
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do thời tiết khắc nghiệt hơn, con người đông hơn nên lượng thức ăn trong tự nhiên giảm dần. Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
Ngày nay lại có nhiều loại cây trồng vì:
- Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng -> xuất hiện nhiều loại cây trồng
tham khảo
từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên |
Sinh sản sinh dưỡng do người |
-Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ thể cũ(rễ ,thân ,lá). -Hình thức :sinh sản bằng thân bò ,thân rễ, rễ củ, lá. -Ví dụ: cây rau má; cây gừng; khoai tây ;khoai lang ;lá thuốc bỏng. |
-Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do con người chủ động thực hiện lên các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng dựa vào khả năng tái sinh của cây. -Hình thức:giâm cành, chiết cành,... - Ví dụ:cây sắn, cây hồng xiêm,... |
VD: cây thông(Pinus),cây tuế(Cycas revoluta),cây bạch quả(Ginkgo biloba),....
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Than đá được hình thành khi xác thực vật chết chìm trong môi trường đầm lầy chịu tác động của nhiệt và áp lực địa chất trong hàng trăm triệu năm. Theo thời gian, vật chất thực vật biến đổi từ than bùn ẩm, ít carbon, thành than đá, một loại đá trầm tích đen hoặc nâu đen năng lượng và đậm đặc carbon.
Câu 12:D
Câu 13:Để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt em cần thường xuyên dọn dẹp vệ sinh,trồng cây đuổi muỗi,sử dụng vợt muỗi,...
Câu 14:Vì thực phẩm khi để lâu dễ sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Câu 15: thực vật có vai trò quan trọng vì cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường,cung cấp thức ăn,thực phẩm,..
Câu 16:Vì:
Cá heo và cá voi có đầy đủ các đặc điểm của lớp thú:
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Hô hấp bằng phổi
- Là động vật hằng nhiệt
- Đẻ con và nuôi và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao
Câu 17:
Xả rác bừa bãi ra môi trường gây ô nhiễm môi trường
Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống phong phú đa dạng hơn
Săn bắt thú quý hiếm gây tuyệt chủng ,mất nhiều loài sinh vật dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái
Câu 1:
- Đặc điểm: thường là những búi sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt. Tảo xoắn có màu lục có thể màu chứa chất diệp lục.
- Cấu tạo:
+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
* Lợi ích
- Quang hợp tạo ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật dưới nước.
- Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước.
- Làm thức ăn cho người và gia súc như tảo tiểu cầu, rau diếp biển, rau câu, …
- Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm, …
* Tác hại
- Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng nước nở hoa, khi chết làm cho nước bị ô nhiễm dẫn đến cá bị chết.
+ Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
+ Không có hoa.
- Rêu sống trên đá hoặc chỗ nghèo chất dinh dưỡng →\rightarrow→ tạo chất mùn.
- Rêu sống ở đầm lầy, khi chết →\rightarrow→ tạo lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
- Dùng để trang trí.
- Để cải tạo, hấp thụ các chất kim loại nặng trong đất.
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
- Chưa có hoa và quả.
- Cho gỗ tốt, thơm. Ví dụ: thông, pomu, hoàng đàn, kim giao, …
- Trồng làm cảnh. Ví dụ: tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, ...
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước.
- Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước.
- Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
Câu 2:
Đặc điểm khác nhau giữa cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
Đặc điểm
Cây Hai lá mầm
Cây Một lá mầm
Kiểu rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
Kiểu gân lá
Gân hình mạng
Gân song song
Số cánh hoa
5 cánh hoa
6 cánh hoa
Kiểu thân
Thân gỗ, thân cột, thân leo
Chủ yếu thân cỏ
Hạt
Phôi hạt có 2 lá mầm
Phôi hạt có 1 lá mầm