Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thơ sáu chữ. 2 khổ thơ
2. Nhân hóa (thời gian chạy qua tóc mẹ). Tác dụng: khiến cho bài văn hay hơn, có cảm xúc hơn.
3. Chạy ở đây nêu lên cảm xúc buồn bã và tiếc nuối của tác giả , ý chỉ thời gian đã trôi qua rất nhanh nên mái tóc của mẹ giờ đây đã bạc màu. Từ chạy ở đây là nghĩa chuyển.
4. Hãy luôn biết ơn, hiếu thảo và yêu thương bố mẹ - người luôn cho ta những điều tốt đẹp nhất
Bố thì mình không biết nhưng mình biết cô giáo say sưa giảng bài
Tham khảo:
Trong câu chuyện Nếu cậu muốn có một người bạn, nhân vật hoàng tử bé đã để lại trong em rất nhiều những cảm xúc thú vị. Hoàng tử bé là một nhân vật đang trên đường đi tìm con người của hành tinh Trái Đất. Ở đây, cậu đã gặp được cáo - người bạn đầu tiên của mình. Cậu bẽn lẽn, ngập ngừng khi được học cách cảm hóa một người bạn. Cái cách mà hoàng tử bé lặp lại những câu nói khiến em cảm thấy rất thích thú. Bởi, tuy còn chút e dè, cậu vẫn đã sẵn sàng mở lòng đón nhận cho mình một người bạn “khác lạ”. Tình bạn ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ ấy của hoàng tử bé và cáo đã khiến câu chuyện trở nên đậm chất thơ hơn bao giờ hết. Nhân vật hoàng tử bé cũng theo đó mà để lại dấu ấn khó mờ phai trong lòng người đọc.
Tài li
ệ
u ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i
–
th
ầ
y Tr
ị
nh Qu
ỳ
nh biên so
ạ
n
-
https://www.facebook.com/trinhquynhltv
Hình th
ứ
c tri
ể
n khai
Đo
ạ
n văn
ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i hoàn h
ả
o
Đo
ạ
n là m
ộ
t đơn v
ị
c
ủ
a m
ộ
t bài vi
ế
t ho
ặ
c m
ộ
t b
ả
n tư
ờ
ng thu
ậ
t
bàn v
ề
m
ộ
t ch
ủ
đ
ề
(ý chính) t
ạ
i m
ộ
t
th
ờ
i đi
ể
m nào đó, theo m
ộ
t phương th
ứ
c th
ố
ng nh
ấ
t, liên k
ế
t và có m
ộ
t tr
ậ
t t
ự
nh
ấ
t đ
ị
nh. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng
c
ủ
a m
ộ
t đo
ạ
n là ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o m
ộ
t c
ấ
u trúc logic, s
ự
phát tri
ể
n ý tư
ở
ng m
ộ
t cách logic, t
ạ
o đi
ề
u ki
ệ
n cho
ngư
ờ
i đ
ọ
c
hi
ể
u đư
ợ
c m
ộ
t cách rõ ràng và chính xác ý tư
ở
ng c
ủ
a ngư
ờ
i vi
ế
t.
Khi vi
ế
t m
ộ
t đo
ạ
n văn, ngư
ờ
i vi
ế
t ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o ba y
ế
u t
ố
:
-
Câu ch
ủ
đ
ề
: Câu nêu lên đư
ợ
c ý tư
ở
ng trung tâm c
ủ
a đo
ạ
n. Ý tư
ở
ng trung tâm này không ph
ả
i lúc nào
cũng là câu đ
ầ
u tiên c
ủ
a đo
ạ
n. Nó
có th
ể
n
ằ
m
ở
b
ấ
t c
ứ
v
ị
trí nào trong đo
ạ
n, tùy theo cách s
ắ
p x
ế
p c
ủ
a
ngư
ờ
i vi
ế
t. Đôi khi ch
ủ
đ
ề
không đư
ợ
c nói c
ụ
th
ể
b
ằ
ng m
ộ
t câu trong đo
ạ
n, mà nó đư
ợ
c th
ể
hi
ệ
n b
ằ
ng
n
ộ
i dung toát lên t
ừ
đo
ạ
n đó.
-
Tính th
ố
ng nh
ấ
t: c
ả
v
ề
hình th
ứ
c l
ẫ
n n
ộ
i dung. Đây là y
êu c
ầ
u quan tr
ọ
ng nh
ấ
t đ
ể
có ch
ấ
t lư
ợ
ng c
ủ
a
m
ộ
t đo
ạ
n vi
ế
t. C
ứ
cho r
ằ
ng m
ỗ
i đo
ạ
n có m
ộ
t câu ch
ủ
đ
ề
thì câ này ph
ả
i tr
ở
thành câu trung tâm, nh
ữ
ng
câu còn l
ạ
i ph
ả
i là nh
ữ
ng ý tư
ở
ng ph
ụ
c v
ụ
, xoay quanh, m
ở
r
ộ
ng ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng là
không nên c
ó hai ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m trong m
ộ
t đo
ạ
n.
Có th
ể
v
ậ
n d
ụ
ng hai hình th
ứ
c tri
ể
n khai đo
ạ
n văn ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i sau đ
ể
đ
ả
m b
ả
o đ
ầ
y đ
ủ
yêu
c
ầ
u v
ề
hình th
ứ
c và n
ộ
i dung
:
Trình t
ự
l
ậ
p lu
ậ
n
di
ễ
n d
ị
ch
theo mô hình:
Câu chủ đề
Giải
thích
Từ
khóa
Ý nghĩa
chung
Phân
tích
Vai trò
Biểu
hiện
Bình
luận
Đồng ý
/Phản
đối
Khen
Chê
Bài học
Nhận
thức
Hành
động
Câu 8:
Điệp từ ''trông'' trong bài được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự quan sát, nỗi lo lắng nhiều bề của người nông dân với thiên nhiên. Trong lòng họ luôn canh cánh một nỗi lo về vụ mua, phải khi nào thiên nhiên thật sự tốt, yên bình thì họ mới yên lòng
TLV:
Gợi ý cho em các ý:
Mở đoạn: Ví dụ: Con đường đến trường là con đường đẹp và bình yên nhất mà em từng đi...
Thân đoạn:
Bàn luận:
Giới thiệu về con đường đến trường em:
+ Con đường đến trường trông như thế nào?
+ Bao gồm những gì? (Cảnh vật, nhà cửa, con người...)
...
Cảm nghĩ của em về con đường ấy?
Kết đoạn.
Trình bày tình cảm của em về con đường ấy.
_mingnguyet.hoc24_
Câu 8:
Nhấn mạnh được ý nghĩa về sự khổ nhọc của người làm nông nghèo khó, chỉ mong cho trời đất mưa thuận gió hòa từ đó gợi cảm xúc thấu hiểu, yêu quý thành quả lao động là hạt gạo của người nông dân đến đọc giả.
II. Phần tập làm văn
Một số ý:
- Mỗi ngày đi học em bước ra khỏi cổng nhà và bắt đầu hành trình trên con đường quen thuộc. Con đường này đã dẫn em từ ngôi nhà của mình đến trường học (nơi em được tiếp nhận tri thức từ thầy cô và gặp gỡ bạn bè).
- Con đường đi học ấy được bao phủ bởi những hàng cây xanh mát, tạo nên một không gian yên tĩnh và dễ chịu. Em có thể nghe tiếng chim hót và cảm nhận hơi gió nhẹ thoảng qua khuôn mặt mình rất thoải mái. Đôi khi, ánh nắng mặt trời chiếu qua những tán cây, tạo ra những đốm sáng rực rỡ trên đường đi trông thích mắt vô cùng.
- Có lúc khi đang đi trên đường em gặp gỡ những người quen hàng ngày là các bà cụ đang đi dạo, những em học sinh khác cũng đang đi học giống mình. Em và mọi người trao nhau những lời chào thân thiện, tạo nên một không khí gần gũi hòa đồng trên đường.
- Từng bước chân của em vang lên trên mặt đường, tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng và đều đặn.
+ em cảm nhận được sự sống động xung quanh, âm thanh xe cộ và tiếng cười của trẻ em chơi đùa.
- Sau cùng thì em đến trường, được trải qua những giờ học thú vị bổ ích.
+ Con đường đi học hàng ngày không chỉ là một phần của tuổi thơ em mà còn là một hành trình tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
ảng sáng ngày hôm nay, tôi thức dậy trước khi mặt trời mọc lên từ phía bên kia những cao ốc.
Bước ra khỏi phòng, đứng hít thở cái không khí trong lành của buổi sớm mai mát mẻ và tĩnh lặng, tôi như nghe được âm thanh của những ngọn gió sớm đang nô giỡn sau những chậu cây, nghe được tiếng bước chân xô đẩy của những tia nắng mặt trời đang hối thúc xếp hàng để toả sáng, và như nghe được nhịp đập đều của trái tim mình trong buổi bình minh.
Mặt trời vươn cái đầu của mình lên từ phía đằng xa xa, phía những ngôi nhà thấp lè tè bên dòng kênh Nhiêu Lộc nằm đối lập với những cao ốc đang xây dựng chọc thẳng lên bầu trời còn đang nhuộm một màu chàm.
Bị thời gian đánh thức, những tia nắng sớm còn ngái ngủ rón rén bò lên những nóc ngôi nhà thấp chủm đằng xa, rồi cựa mình chạy nhảy qua những thân cây sao cao vút, rồi tỉnh giấc leo trèo lên những bức tường kiếng khổng lồ của những building sáng lóa, và rồi reo hò sung sướng để chiếu sáng lòa cả một vầng trời từ phía xa xa của Sàigòn đang chập chờn tỉnh giấc.
Tôi đứng nhìn về sự chuyển dịch của thời gian đó, bất động, mặc cho những tia nắng sớm soi rọi con người tôi. Mặt trời thong thả vươn những ngón tay dài xoa đỉnh đầu tôi, rồi mơn man xuống mắt, xuống mũi, xuống cằm, và rồi càng lúc càng nhanh, những ngón tay ánh sáng đó lan ra cả hai vai, lan ra trước ngực, và ào một cái, gót chân tôi đã thấm đẫm một vũng ánh sáng, cái thứ ánh sáng của buổi sớm mai, mang một chút sắc vàng nhẹ nhàng, mang một chút sắc trắng lung linh, mang một chút sắc hồng ấm áp và mang một chút sắc xanh của cả bầu trời đang bừng sáng phía trên cao.
Phía đằng xa, những tia nắng đã len lỏi vào những ô cửa sổ, xuyên qua những tấm màn để đánh thức người ta dậy. Phía đằng gần, ánh sáng của buổi sớm mai đã soi rọi cho những người bán hàng sớm quét tước, dọn dẹp để chuẩn bị cho một buổi chợ sáng.
Những âm thanh bắt đầu vang lên từ mọi phía xung quanh mình. Bắt đầu là khe khẽ xa xa, rồi rì rầm đâu đó, rồi râm ran, rồi rỉ rả, rồi xì xào và bắt đầu từ đó, sự biến chuyển của âm thanh đã không còn dừng lại được nữa.
Những tiếng động mà tám triệu con người đang lục đục gây ra phía dưới đất kia như đang bơm những hơi âm thanh vào một trái bong bóng khổng lồ, để nó bay lên cao, lên cao nữa và cuối cùng khi nó đã ở ngay trên đỉnh đầu của hà nội, thì nó tới hạn, và những mớ âm thanh hỗn độn đó xé toạc lớp nilon mỏng manh kia để lao xuống trở lại nơi nó đã được sinh ra với tất cả hân hoan và sung sướng của sự giải thoát.
Từ xa xưa, con người đã biết dùng âm thanh và ánh sáng để đẩy lùi bóng tối, đẩy lùi sợ hãi và tiếp thêm sức mạnh cho mình. Thì ngày hôm nay, ngay lúc này, âm thanh và ánh sáng cũng vẫn làm đúng chức năng đó của mình từ triệu triệu năm trước…
Bắt đầu từ giây phút đó, cũng giống với tám triệu con người khác ở Hà nội, tôi quay trở vào nhà và chuẩn bị cho một ngày mới, vô cùng bận rộn nhưng cũng vô cùng tươi đẹp!
Tôi thích cái cảm giác khi ngồi viết một entry vào buổi tảng sáng như vầy!
Sáng hai mươi tám tháng chạp, em dọn dẹp và trang trí nhà cửa nên không kịp đi chợ Tết. Đến tối mệt quá vì cả ngày hôm nay phải làm việc, vừa vào giường em đã ngủ thiếp đi. Trong giấc ngủ em mơ thấy mình dược đi chợ cùng mẹ.
Tờ mờ sáng, chợ đã nhộn nhịp. Khác hẳn ngày thường. Chợ Tết đông nghìn nghịt, chật cứng cả lối đi. Người người qua lại tấp nập, đông vui như hội. Trong đó không ít người đến chợ chẳng phải mua bán thứ gì mà đơn thuần chỉ là để thưởng ngoạn hương vị ngày Tết.
ơ đây, hàng hóa nhiều vô kể. Hàng đầu tiên là hoa quả. Hoa tràn ngập. Hoa muôn hình, muôn vẻ, hoa tầng tầng lớp lớp như một đám lửa rực sáng trong không gian. Từ hoa cúc vàng rực như những ông Mặt Trời bé nhỏ, hoa hồng kiều diễm như một cô công chúa, đến hoa cẩm chướng rực. rờ màu sắc: đỏ, cam, vàng... Mỗi loài hoa đều có một hương thơm và màu sắc quyến rũ. Trái cây thì nhiều đến lạ lùng. Dưa hấu được chất thành từng đông lớn. Những quả dưa to và tròn nằm gọn ghẽ trồng như đàn heo con. Những quả cam sành mọng nước, những quả quýt nổi bật trên nền đỏ thẫm của những quả táo đỏ vỏ bóng mượt, nhìn đã thấy ngon miệng. Bưởi được bọc trong một lớp giấy bóng đỏ, trên đó vẽ rất nhiều chi tiết tượng trưng cho sự may mắn, bình an.
Vào trong chợ, em bị thu hút bởi hàng quần áo. Cô bán hàng đon đả, khéo léo nên tìm được bộ quần áo ưng ý, mẹ con em đồng ý mua ngay. Bên cạnh đó là những xấp vải mới tinh còn thơm mùi sợi. Rời hàng quần áo là đến hàng bánh, mứt, kẹo. Chỗ này tỏa ra một mùi thơm ngọt ngào, hấp dẫn đối với người mua. Nào là mứt bí, mứt dừa... rồi kẹo dẻo, kẹo mềm. Những hạt sen tròn trĩnh được bao bọc bởi một lớp đường cát trắng tạo nên món mứt sen bùi bùi, thơm thơm. Những viên sô-cô-la hình bông hồng, những viên kẹo với vỏ bọc đủ màu sắc. Cạnh đó là hàng bánh chưng, bánh tét. Bánh được người bán hàng gói rất cẩn thận.
Đi sâu hơn là nơi bán thực phẩm. Thịt lợn, thịt bò, gà, vịt, tôm, cua, cá,... toàn là những thức ăn thơm ngon, bổ dưỡng và còn rất tươi. Người mua ở đây cũng rất đông và tấp nập. Rau cũng rất phong phú. Nào là rau muông, bắp cải, súp lơ, đậu Hà Lan, những củ hành tây, cà rốt, những quả dưa chuột dài và to,... Ra bên ngoài, em mới để ý đến dãy bán tổng hợp là nơi bán chậu hoa, cây kiểng được bày ở một khu đất rộng nhất. Những chậu quất có quả chín vàng ươm. Những chậu mai rực rỡ với những bông hoa năm cánh. Mọi thứ đều hòa quyện vào với nắng ban mai.
Vừa đi em vừa quan sát, trong cảnh mua bán mọi người không hề thấy mệt. Người đi đông như trẩy hội. Tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, tíu tít.
Đang mơ màng giữa không khí của chợ Tết, em chợt tỉnh giấc bởi tiếng gọi của mẹ. Mở mắt ra, em đã thấy mẹ đứng ở cửa, hai tay xách hai túi to và nặng. Em chạy vội ra cửa giúp mẹ xách đồ vào nhà. Thật bất ngờ khi mẹ mua cho em quần áo, giày dép mới. Và còn có cả một chậu mai nữa kia! Em vui vẻ mỉm cười nghĩ về giấc mơ được đi chợt Tết cùng mẹ.
Một ngày mới bắt đầu với tiếng gà gáy nhộn nhịp- dấu hiêu cho sự khởi nguồn. Tôi vùng dậy ra sân tập thể dục và bắt gặp đoàn người gánh gồng háng hóa qua đường. Tôi chợt nhận ra hôm nay là ngày họp chợ- nơi nằm giữa trung tâm thị trấn. Tôi bất giác liên tưởng đến bầu không khí vui tươi đang diễn ra. Sự sầm uất không thể thiếu trong mỗi phiên chợ. Một thoáng bồi hồi tôi nhận ra: Chợ quê tôi sao mà đẹp quá!
Quả thật nếu ai có dịp đến với phiên chợ thì như có phép màu làm họ không muốn rời khỏi nơi đây. Khu chợ có không khí vui tươi. Chợ họp từ sớm tinh mơ khi gà chưa gáy đến khi bóng mặt trời đã xế tà. Tờ mờ sáng, những người nông dân đã cần cù mang hàng hóa ra chợ bán, họ mong tìm được chỗ ngồi tốt và bán được nhiều hàng. Khỏang 6 giờ sáng, chợ đã đông vui tấp nập. Nào người lái buôn, người bán hàng, người mua, tất cả đang đổ dồn về phía trung tâm thị trấn. Ở ngay đầu chợ cũng có thể cảm thấy được sự vui tươi đang diễn ra ở bên trong. Hương gạo nếp, mùi bánh phở nghi ngút bốc ra như mời gọi thực khách rẽ vào quán ăn. Quả thật phở vừa rẻ vừa ngon khiến ai cũng muốn dừng chân để vào quán thưởng thức món ăn của quê hương.
Mặt trời nhô cao dần rồi nhú lên cho kì hết, chiếu rọi những ánh nắng chói chang nhưng vẫn không ngăn cản được dòng người khắp nơi đổ về đông vui như trẩy hội. Đối với trẻ thơ đi chợ cùng cha mẹ như một thú vui, các em được bố mẹ mặc cho những bộ quần áo đẹp, nhiều màu sắc sinh động để cùng hòa mình vào dòng người tấp nập. Tiếng chò truyện hòa vang cùng tiếng rao làm vang động khắp khu chợ. Các bà, các mẹ, các chị đang lựa chọn để mua những hạt gạo thơm ngon nhất về cho gia đình. Các em bé tập chung tại hàng bánh kẹo, lựa chon cho mình những loại kẹo ngon nhất. Hàng điện dân dụng không ngớt khách. Hàng hoa quả là nơi tôi thích nhất. Khi nhìn những quả mận còn nguyên phấn trắng, sương còn đọng trên những chiếc lá là tôi lại cảm nhận được nỗi thức khuya dậy sớm của người nông dân để có thành quả là những trái mận to tròn, mọng nước như vậy. Những quả táo đỏ hồng, những quả cam sành trĩu nặng được người lái buôn mang về đây dể phục vụ cho người dân. Phía dưới nữa là những cửa hàng bán đồ dùng học tập như: bút, thước, màu… Nhữg quán chè là nơi dừng chân lí tưởng để giảm bớt sự nóng bức của mùa hè. Hàng quần áo phục vụ cho cả người già, người trung niên và người trẻ đủ màu sắc xanh đỏ, tím vàng … rất ưa nhìn. Chợ càng đông hơn khi xuống đến nơi mua bán gia súc, gia cầm. Những chú lợn con hồng hào đang kêu eng éc như đang nhớ mẹ. Những “bé” gà, “bé” vịt lông ánh vàng trông đáng yêu làm sao. Mấy chú chim đua nhau hót như muốn nói với mọi người: “Tôi hót thật hay đúng không?”. Hàng thịt còn tươi roi rói, màu hồng đào.Tất cả những hàng hóa được bày bán ở đây đều mang đậm sắc hương, mùi vị của hương đồng cỏ nội được kết tinh từ hồn quê, hồn đất rồi như cất lên trời cùng thưởng thức. Cũng có những người đi chợ không mua sắm mà họ đi ngắn, đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ. Đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.
Ai cũng có một miền quê sinh ra do đó ai cũng có hình ảnh của phiên chợ quê trong lòng. Ai cũng có tuổi ấu thơ từng mong bà, mẹ, chị về để có quà, có khi chỉ là một cái kẹo, củ khoai có khi còn ngon hơn cả đặc sản đắt tiền. Tôi sẽ không thể quên được khu chợ quê- nơi tôi sinh ra. Nó đã để lại nhữg ấn tượng không bao giờ phai trong tâm trí tôi.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v...1. Sự việc trong văn tự sựNói đến tự sự không thể không nói đến sự việc. Để tổ chức tự sự, người ta phải bắt đầu từ khâu lựa chọn sự việc để "kể", rồi thiết lập liên kết giữa các sự việc theo dụng ý của mình, hướng tới nội dung nhất quán nào đấy (tức là thể hiện chủ đề). Như vậy, tự sự không có nghĩa chỉ là "kể", liệt kê các sự việc mà quan trọng là phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể.a) Xem xét hệ thống các sự kiện chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:(1) Vua Hùng kén rể;(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.- Trong các sự việc trên, có thể bỏ đi sự việc nào không? Vì sao?- Có thể đảo trật tự (từ 1 đến 7) của các sự việc trên được không? Vì sao?- Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc. Mối quan hệ giữa chúng?Gợi ý: Các sự việc trong văn tự sự phải được sắp xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục của mạch phát triển câu chuyện. Bảy sự việc trên là các sự việc chính của câu chuyện, bỏ đi sự việc nào cũng đều ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết các sự việc của câu chuyện và truyện sẽ mất đi những ý nghĩa tương ứng. Chẳng hạn, nếu bỏ đi sự việc (7), sẽ không thấy được ý nghĩa giải thích hiện tượng lũ lụt khi nhận thức về tự nhiên của nhân dân ta còn ở trình độ thấp.Trật tự sắp xếp các sự việc là không thể đảo lộn được. Bởi vì, chúng được xuất hiện trong câu chuyện theo mối liên hệ nhân quả, trước sau liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích nếu không có sự việc trước.Sự việc (1), (2) là sự việc khởi đầu. Sự việc (3), (4) là sự việc phát triển. Sự việc (5) là sự việc cao trào. Sự việc (6), (7) là sự việc kết thúc. Mối liên hệ giữa các sự việc là mối liên hệ nhân quả. Sự việc khởi đầu dẫn đến sự việc phát triển, sự việc phát triển dẫn đến cao trào và kết thúc.b) Sự việc trong văn tự sự phải đảm bảo đi liền với các yếu tố như nhân vật, không gian, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có như vậy thì sự việc mới sinh động, cụ thể, không sơ lược, khô khan và thể hiện được chủ đề của toàn bộ bài văn. Có thể thấy sự biểu hiện của các yếu tố này trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:- Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Lạc Hầu- Không gian: Thành Phong Châu, núi Tản Viên, miền biển- Thời gian: đời Hùng Vương thứ mười tám- Diễn biến: Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cầu hôn - Vua Hùng ra điều kiện - Sơn Tinh đến trước, lấy được Mị Nương - Thuỷ Tinh nổi giận - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh giao chiến - Thuỷ Tinh thua - hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh.- Nguyên nhân: việc xảy ra do Thuỷ Tinh tức giận khi không lấy được Mị Nương.- Kết thúc: Thuỷ Tinh thua nhưng vẫn không quên thù hận, hằng năm vẫn gây bão lụt đánh Sơn Tinh.Các yếu tố này nhất thiết phải có thì truyện mới hấp dẫn, thú vị. Thiếu đi một trong các yếu tố đó thì sự việc trong truyện sẽ trở nên không hoàn chỉnh, thiếu sức thuyết phục và chủ đề của truyện cũng sẽ khác đi. Không có thời gian và không gian cụ thể, sự việc sẽ trở nên không chân thực, thiếu sức sống. Không có sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể thì sẽ không nảy sinh sự ganh đua giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Nếu vua Hùng không tỏ ra ưu ái với Sơn Tinh khi đưa ra các sản vật toàn là thuộc miền núi thì Thuỷ Tinh không tức giận, hận thù đến thế. Thuỷ Tinh thua là tất yếu cũng như Sơn Tinh thắng theo sự ưu ái của vua Hùng cũng là tất yếu. Mối quan hệ chặt chẽ giữa các sự việc trong truyện tạo nên sự thống nhất, hợp lí, thể hiện được chủ đề của truyện.c) Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.2. Nhân vật trong văn tự sựa) Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện, được biểu dương hay bị lên án trong văn bản. Chẳng hạn, trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, các nhân vật là: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Lạc hầu.b) Có thể chia nhân vật trong văn tự sự thành nhân vật chính và nhân vật phụ. Nhân vật chính là nhân vật được nói tới nhiều nhất, có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề của văn bản. Nhân vật phụ thường chỉ được nhắc tên hoặc nói qua, chủ yếu nhằm bổ trợ để cho nhân vật chính thể hiện. Chẳng hạn, trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhân vật chính là Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, các nhân vật phụ như Lạc hầu, Mị Nương.c) Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện ra ở các mặt như tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, việc làm,...Trong văn bản tự sự, có khi ngay từ tên gọi của nhân vật đã mang ngụ ý nào đó. Ví dụ: Sơn Tinh - thần núi (sơn: núi; tinh: thần linh), Thuỷ Tinh - thần nước (thuỷ: nước; tinh: thần linh). Nhân vật thường được giới thiệu lai lịch, ví dụ: Vua Hùng - thứ mười tám; Sơn Tinh - ở vùng núi Tản Viên,...; Lạc Long Quân - ở miền đất Lạc Việt, nòi rồng, con trai thần Long Nữ; Âu Cơ - ở vùng núi cao phương bắc, thuộc dòng họ Thần Nông,... Có khi, nhân vật được miêu tả hình dáng, ví dụ: Lạc Long Quân - mình rồng, Thánh Gióng - "Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.". Tính tình, tài năng của nhân vật có khi được giới thiệu trực tiếp (Mị Nương: "tính nết hiền dịu"), hoặc là thể hiện qua hành động, việc làm, ví dụ: Lang Liêu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,... Hành động, việc làm của nhân vật là mặt quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn tự sự, bộc lộ rõ nét chủ đề, tư tưởng của bài văn, chẳng hạn: hành động đòi gặp sứ giả của Thánh Gióng, hành động thách cưới của Vua Hùng, hành động trả thù của Thuỷ Tinh,... Nói chung, tuỳ theo từng văn bản, với những chủ đề khác nhau, mà các mặt thể hiện nhân vật được tập trung bộc lộ, hoặc kết hợp với nhau cho linh hoạt, hài hoà.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm:- Vua Hùng: kén rể, thử tài, thách cưới- Mị Nương: không- Sơn Tinh: đem đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ chống trả Thuỷ Tinh.- Thuỷ Tinh: mang lễ vật đến sau, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương, gọi gió làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, hằng năm làm mưa gió, bão lụt trả thù.a. Vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong truyện bộc lộ rõ qua việc làm, từ việc làm của các nhân vật trên, hãy rút ra nhận xét về vai trò, ý nghĩa của chúng trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.Gợi ý: Qua việc làm có thể xác định vai trò chính hay phụ của các nhân vật (xem mục (b) phần (2): nhân vật trong văn tự sự). Ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm tuỳ thuộc vào sự thể hiện tư tưởng chủ đề của nó trong tác phẩm ấy. Chẳng hạn: nhân vật Sơn Tinh, qua việc làm, thể hiện mong ước chế ngự thiên tai của người Việt cổ khi đánh thắng Thuỷ Tinh.b. Các sự việc chính, thể hiện chủ đề của tác phẩm tự sự, thường gắn với những nhân vật chính. Tóm tắt văn bản tự sự, do vậy, nhất thiết phải chú trọng đến các sự việc do các nhân vật chính làm, hoặc liên quan trực tiếp đến các nhân vật này. Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với các nhân vật chính có thể dựa vào 7 sự việc đã nêu ở phần trước, diễn đạt bằng lời văn của mình.c. Nhan đề cũng là một bộ phận quan trọng, thể hiện khái quát chủ đề của tác phẩm. Nhan đề hay là nhan đề vừa phản ánh được chủ đề trung tâm của văn bản, vừa phải ngắn gọn, súc tích. Gọi tên văn bản theo tên nhân vật chính là cách thường gặp, nhất là trong các truyện kể dân gian. Trong các tên gọi Vua Hùng kén rể; Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Bài ca chiến công của Sơn Tinh; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì tên gọi thứ tư là hợp lí nhất. Gọi là Vua Hùng kén rể thì chưa thể hiện được chủ đề của truyện. Gọi là Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thì vừa dài dòng, lại vừa không cho thấy được sự chú ý tới vai trò khác nhau giữa nhân vật chính và nhân vật phụ. Gọi là Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì lại không thể hiện được rõ đối kháng giữa hai nhân vật chính là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.2. Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy.Gợi ý: Cho nhan đề tức là ta đã biết định hướng về chủ đề của câu chuyện mà ta sắp kể. Với bất kì câu chuyện với nhan đề gì, theo chủ đề nào thì trước khi kể nhất thiết cũng phải chuẩn bị theo các thao tác như sau:- Tưởng tượng ra sự việc chính sẽ kể;- Diễn biến chính của câu chuyện dự định kể ra sao (khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc);- Nhân vật của câu chuyện là ai (tên gọi, lai lịch, tính nết, việc làm,...): nhân vật chính, nhân vật phụ (nếu có).- Câu chuyện mà mình sắp kể nhằm mục đích gì? Kể để thể hiện nội dung tư tưởng gì? Hướng tới ý nghĩa nào?
BPNT của bài trên là ẩn dụ
BPNT ẩn dụ có tác dụng là:
- Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn
- Câu thơ trên muốn nói trẻ con phải được ba mẹ yêu thương và dẫn đến những nơi có cảnh đẹp
Chúc bạn hok tốt
BPNT là gì vậy bạn