K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Vua Gia Long rất đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu ở các doanh, các trấn thờ đức Khổng Tử và lập Quốc Tử Giám năm 1803 ở Kinh thành Huế để dạy cho các quan và các sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy những người có học, có hạnh ra làm quan. Cũng trong năm này, Gia Long cũng cho ban hành hai đạo dụ về việc mở các trường ở các tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới và chương trình học chế đồng thời tái lập lại các khoa thi ở các trấn. Ở mỗi trấn có một quan Đốc Học, một phó Đốc Học hay Trợ Giáo. Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở một kỳ thi. Theo thông lệ cứ ba năm triều đình mở khoa thi Hương ở các địa phương.[99] Những người trúng cao ở khoa thi Hương gọi là cử nhân, trúng thấp gọi là tú tài. Năm sau ở Kinh đô mở khoa thi Hội tại bộ Lễ, những cử nhân năm trước khi ứng thí, nếu trúng cách thì được tiếp tục thi Đình ở trong điện nhà vua để lấy các bậc Tiến sĩ.[99]                                                                  một số danh sĩ thăng long thời xưa : Cao Bá Quát, Cao Bá Đạt , Văn Siêu                              CÓ TRONG VỞ MÀ KO MỞ RA CHÉP ĐÚNG LÀ CHỊ BÍCH CHÉP CÁI NÀY ĐỜI NÀO MỚI XONG    

20 tháng 4 2023

khiếp m trả lời câu này t làm xong con mẹ rồi mà m nêu còn sai vs dài 

21 tháng 4 2023

Thời kỳ Nguyễn (1802-1945) là thời kỳ triều đại cuối cùng của lịch sử Việt Nam trước khi nước ta bị Pháp xâm lược và chiếm đóng. Trong thời kỳ này, sự học được coi là rất quan trọng và được đánh giá cao trong xã hội.

Sự học thời Nguyễn chủ yếu tập trung vào việc học văn học, lịch sử, triết học và kinh tế. Học sinh thường phải học thuộc lòng các bài văn hay và các bài thơ để có thể thi đỗ các kỳ thi quan trọng.

Một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn bao gồm:

Nguyễn Du: là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng với tác phẩm "Truyện Kiều".

Nguyễn Khuyến: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.

Phan Đình Phùng: là một nhà cách mạng, nhà văn, và là một trong những nhân vật quan trọng trong việc kháng chiến chống lại thực dân Pháp.

Nguyễn Văn Siêu: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.

Tự Đức: là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Nguyễn, ông được biết đến với các chính sách cải cách và phát triển giáo dục.

Một vài nét khái quát (2đ)

- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương

- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây

-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình

-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân

Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19

Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam

- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)

1 tháng 3 2017

không đồng tình ! Vì chiến tranh đã gây ra sự bất hòa giữa người dân trong nước làm cho làng mạc trở nên hoang tàn bi thảm , kinh tế suy sụp !!!
Ý kiến riêng của mình thui nha !!!! chứ mình k có lấy ở đâu đâu nên có j sai thì thui nha bạn !!!

2 tháng 3 2017

Không đồng tình 1 chút nào. Vì cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều này mang tính chất phi nghĩa, xhir vì tranh giành quyền lực mà đánh giết lẫn nhau gây chiến tranh kéo dài 50 năm làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, tổn hại đến sự ohast triển của đất nước.

Chúc bạn học tốt!!

23 tháng 1 2017

Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại, cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Ông thường suy nghĩ và mong muốn "ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày", "nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu".

24 tháng 1 2017

Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại, cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Ông thường suy nghĩ và mong muốn "ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày", "nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu".

18 tháng 10 2017

những nét độc đáo trong cách đánh của lý thường kiệt là:

-Tiến công trước để tự vệ

-Chọn tuyến sông Như Nguyệt làm điểm đối phó với giặc

-Tiến công khi có cơ hội

-Ngâm bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để dánh vào tinh thần của giặc và khích lệ ý chí chiến đấu của nhân dân ta

2 tháng 11 2018

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

16 tháng 5 2019

ko có chi

23 tháng 5 2017

Em được sinh ra và lớn lên trong những năm tháng bình yên và tươi đẹp của đất nước. Vì thế, em không biết đến sự tàn khốc của chiến tranh nhưng thông qua những thước phim tài liệu tên truyền hình, những lời của ông bà, thầy cô giáo kể. Em cảm nhận được tinh thần chiến đấu, sự kiên cường, tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã đem lại sự bình yên cho ngày hôm nay. Thông qua những bài học lịch sử lớp 7 em đã cảm nhận được thấy rằng con người Việt Nam thật thông minh, tài tình trong chiến lược, và trên cả đó chính là tấm lòng yêu nước như biển cả của dân tộc ta. Sự hình thành và sụp đổ của chính quyền Phong kiến, buổi đầu đọc lập của các triều Ngô- Đinh- Tiền Lê, những con người anh hùng với những trận đánh oanh liệt: Mông Nguyên, Tống, Minh, Thanh, Xiêm... Các vị anh hùng: Ngô Quyền (Nam Hán), Đinh Bộ Lĩnh ( dẹp loạn 12 sứ quân), Lê Hoàn (Tống lần thứ nhất), Lý Thường Kiệt ( Tống lần 2).... có thể thấy rằng lịch sử lớp 7 đã đem đến cho chúng ta góc nhìn mới hơn về lịch sử , hiểu biết them về truyền thoogns dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.

22 tháng 5 2017

Em cảm thấy nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm, nhờ có đường lối sáng tạo đúng đắn của rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và giành được sự độc lập cho dân tộc.Từ một đất nước nhỏ bé, vốn lạc hậu mà có thể chiến thắng được những đế chế quân chủ phương Bắc góp phần tạo điều kiện để thống nhất đất nước.