K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài này là mình đăng nhầm 

Đề của bài này phải là : Đóng vai vua Hùng kể lại truyền thuyết " Sơn tinh ,Thủy Tinh "

link mà mình chỉ ở trên là bài thánh giống nhưng bài đó mình đăng thiếu 

21 tháng 9 2016

hay đó chế khá hay đấy tìm ở đâu z

oaoaoaoaoaoaoaoa

29 tháng 5 2016

e gặp TH thứ 2

7 tháng 9 2016

bn đang từng bài đi nhìn hoa cả mắt ak

7 tháng 9 2016

ohoicon-chat đừng nghĩ rằng mắt ai cũng tinh nghen

27 tháng 7 2016

Đôraêmon đáng yêu nhỉyeu

27 tháng 7 2016

mèo ú dễ thương ghê 

8 tháng 3 2016

C1 :Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ

b) Các loại phó từ : 

+ Phó từ chỉ quan hệ thời gian

+Phó từ chỉ mức độ 

+Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự

+Phó từ chỉ sự phủ định 

+Phó từ chỉ sự cầu khiến

+Phó từ chỉ kết quả và hướng

+Phó từ chỉ khả năng

c) VD : Chúng ta sẽ đi chơi .-> Phó từ chỉ quan hệ thời gian

C2: So sánh là sự đối chiếu sự vật , sự việc này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

b) có 2 kiểu so sánh thường gặp :
+So sánh ngang bằng

+ So sánh không ngang bằng

c) 

 

Vế A ( sự vật được so sánh)

 

 

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B ( sự vật dùng để so sánh)

 

Trẻ em

 

 

như

Búp trên cành

C3: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người .

b) có 3 kiểu nhan hóa thường gặp :

1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoại động , tính chất của vật

3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

VD : Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !

->Kiểu nhân hóa số 3( trò chuyện xưng hô với vật như đối với người)

C4 : Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) các kiểu ẩn dụ 

+ Ẩn dụ hình thức

+Ẩn dụ cách thức

+Ẩn dụ phẩm chất

+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD : Từ đó trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói quá tim.

-> Ẩn dụ phẩm chất

C5 : Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên một sự vật , hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt 

Có 4 kiểu hoán dụ:

-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

-Lấy vật chức đựng để gọi vật bị chứa đựng

-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

thanghoaMk đánh vất vả lắm mong mấy bạn tick cho mk

8 tháng 3 2016

cảm động quá lê thị quỳnh giao ạ

24 tháng 9 2016

hay lắmok bn còn bài nào nữa nhớ đăng lên nha

24 tháng 9 2016

Ukm , cũng được nhưng ko hay bằng văn bạn gái anh đâu . Viết văn cô giáo ko cần sửa chữ nào . 

22 tháng 5 2016

ko vì nghe nhiều quá quen rùi, chai hết cả tai

9 tháng 10 2016

2)

- Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi…

- Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay.

- Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn.

- Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc.

3)

a) Mỗi đoạn văn thường có một ý chính. ý chính ấy có thể được diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích, làm rõ ý chính.
b) Tìm và gạch dưới câu biểu đạt ý chính trong các đoạn văn (1), (2), (3) trên.
- Ý chính của đoạn văn (1) là: ý định kén rể của vua Hùng. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
- Ý chính của đoạn văn (2) là: hai chàng trai đến kén rể đều là người tài giỏi. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu [...], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
- Ý chính của đoạn văn (3) là: Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.
c) Người ta gọi đó là câu chủ đề của đoạn văn, tại sao?
Người ta gọi là câu chủ đề của đoạn vì đó là câu biểu đạt ý chính, khái quát chủ đề của đoạn văn.
d) Để làm rõ ý chính - chủ đề của đoạn, người kể đã kể các ý phụ như thế nào?
- Các câu phụ có vai trò dẫn dắt, giải thích, làm rõ ý chính trong câu chủ đề.
- Ở đoạn văn (1), câu thứ nhất dẫn dắt đến ý chính trong câu chủ đề theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: nói vua Hùng có con gái đẹp để chuẩn bị cho việc kể về lòng yêu thương và ý định kén rể tài giỏi cho con của vua. Ở đoạn văn (2), các câu phụ có vai trò giới thiệu hai nhân vật về lai lịch, tài năng khác nhau để khẳng định chủ đề: cả hai chàng trai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Ở đoạn văn (3), các câu phụ có vai trò kể về diễn biến trận đánh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh từ nguyên nhân đến khi trận đánh xảy ra.